Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 100: Đọc văn: Về luân lí xã hội ở nước ta (Phan Châu Trinh) - Hà Huyền Hoài Hà

• Nghệ thuật: Văn chính luận mẫu mực vì: lập luận chặt chẽ, giàu cảm xúc, dẫn chứng xác đáng -> bài diễn thuyết thành công.

• Nội dung: Đoạn trích thể hiện lòng yêu nước, tinh thần dân chủ và tầm nhìn chiến lược của nhà yêu nước PCT.

 

ppt31 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 313 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 100: Đọc văn: Về luân lí xã hội ở nước ta (Phan Châu Trinh) - Hà Huyền Hoài Hà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Trường THPT Vân Canh Giáo viên: Hà Huyền Hoài HàTập thể học sinh lớp 11A1A2 Kính chào quý thầy cô!* Kiểm tra bài cũ: Cảm nhận của em về nhân vật Gia-ve? Đáp án: Giọng nói như tiếng thú gầm, cặp mắt như cái móc sắt, hành động thô bạo tiến vào phòng ngoạm cổ con mồi,  như con thú vồ mồi, gọi Phăng-tin là con đĩ, quát tháo, nói ra sự thật, lật tẩy vật Giăng Van-giăng là tên tù chứ không phải ông thị trưởng tốt bụng  Kết quả Phăng-tin chết -> không hề xúc động trước cái chết của đồng loại, trước tình mẫu tử. Nghệ thuật: so sánh, phóng đại, ẩn dụ. Hiện thân là một con ác thú. VỀ LUÂN LÍ XÃ HỘI Ở NƯỚC TA潘周楨 Tiết 100Tiết 100: VỀ LUÂN LÍ XÃ HỘI Ở NƯỚC TA -Phan Châu Trinh-Đám tang cụ Phan Châu TrinhI. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG: 1. Tác giả: Hãy trình bày những hiểu biết của em về nhà thơ Phan Châu Trinh? (1872 - 1926) 1. Tác giả:- Phan Châu Trinh (1872 – 1926) hiệu Tây Hồ, Hi Mã .Quê hương: Quảng Nam .- Bản thân: + Là nhà chính trị – nhà văn – nhà thơ lớn. + Thông minh, học giỏi, có tư tưởng tiến bộ. Cuộc đời ông nêu cao tấm gương yêu nước thương nòi, đổi mới đất nước.Tác phẩm ra đời trong hoàn cảnh nào? Viết bằng ngôn ngữ và thể loại gì? Đọc diễn cảm và tìm bố cục?2. Tác phẩm : a. Xuất xứ : - Viết 1925 - Đoạn trích nằm ở phần 3 của bài “Đạo đức và luân lí Đông Tây” (gồm 5 phần) - Phan Châu Trinh diễn thuyết vào đêm 19/11/1925 tại Nhà Hội Thanh niên ở Sài Gòn.b. Mục đích: Kêu gọi thanh niên và quốc dân Việt Nam gây dựng nền luân lí xã hội ở nước ta. c. Thể loại: Văn chính luận. d. Bố cục: 3 đoạn: - Đoạn 1: Việt Nam chưa có luân lí xã hội. - Đoạn 2: Luân lí xã hội phát triển mạnh ở Châu Âu. - Đoạn 3: Tác giả bày tỏ khát vọng muốn phát triển luân lí ở nước ta. Luân lí xã hội là gì? Tác giả quan niệm như thế nào về luân lí xã hội?II. Đọc – hiểu văn bản: 1. Tác giả quan niệm về luân lí xã hội: a. Quan niệm:- Luân lí : hệ thống đạo đức của xã hội loài người (Từ điển)- Xã hội : tập đoàn người xây dựng trên quan hệ về sản xuất, gia đình, chính trị, văn hóa,  Nguyên tắc : ý thức nghĩa vụ giữa người với người.- Bản chất của luân lí xã hội : + coi trọng bình đẳng của con người. + quan tâm gia đình, quốc gia, thế giới.b. Cách đặt vấn đề: - Trực tiếp bằng cách nói phủ định -> “Xã hội  hơn nhiều” -> tư duy sắc sảo nhạy bén của nhà cách mạng Phan Châu Trinh.c. Cách lí giải vấn đề: So sánh : Tác giả so sánh luân lí xã hội ở châu Á và châu Âu như thế nào? Nghệ thuật?Thảo luận nhóm – 5 phútLUÂN LÍ XÃ HỘICHÂU ÂU(PHÁP)CHÂU Á(VIỆT NAM) Phát triển qua 3 gđ : gia đình, quốc gia, xã hội. Dẫn chứng : có đoàn thể, có tổ chức đấu tranh Dân chủ, bình đẳng cả gia đình, quốc gia, xã hội.Không hiểu nghĩa vụ giữa người – người. Dân ta ai chết mặc ai -> thiếu ý thức đoàn thể. Nguyên nhân: do vua quan, luật pháp, nhân dân.Nghệ thuậtSo sánh, thành ngữ, tục ngữ, câu cảm thán,  Thái độ xót xa, đau lòng, phê phán thẳng thắn.Văn chính luận của PCT được viết bằng sự tỉnh táo của lí trí và sự rung động của trái tim đầy yêu thương căm giận nên hấp dẫn người đọc. Đọc đoạn 3 – Khát vọng của PCT thể hiện như thế nào khi liên hệ tới luân lí xã hội ở phương Tây? 2. Khát vọng của Phan Châu Trinh:- Liên hệ phương Tây -> - Chủ trương:Tinh thần dân chủ và nhân đạo của PCT đến nay vẫn còn mang ý nghĩa thời sự sâu sắc và giá trị văn học chân chính. Việt Nam cần có nền luân l í xã hội : thực sự coi trọng sự bình đẳng của con người, giúp dân hiểu về luân lí xã hội và thực hiện (ý thức tương trợ giữa cá nhân – cá nhân, làm tròn ý thức công dân, tinh thần hợp tác giữa cá nhân và cộng đồng – lãnh thổ – thế giới) III. TỔNG KẾT:Câu hỏi 1: Em hãy khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật tác phẩm ?Câu hỏi 2: Em hiểu thêm gì về Phan Châu Trinh qua tác phẩm này ?Nghệ thuật: Văn chính luận mẫu mực vì: lập luận chặt chẽ, giàu cảm xúc, dẫn chứng xác đáng -> bài diễn thuyết thành công.Nội dung: Đoạn trích thể hiện lòng yêu nước, tinh thần dân chủ và tầm nhìn chiến lược của nhà yêu nước PCT. * Ghi nhớ: Sách giáo khoa trang 88.IV. Luyện tập: “Ảnh hưởng của Phan Châu Trinh đối với đất nước và dân tộc ta như thế nào? V. Dặn dò:  Học bài.  Làm các bài tập trang 1,2,3/88 - Sgk.  Soạn bài: “Tiếng mẹ đẻ – nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức”– Nguyễn An Ninh. Cảm ơn quý thầy cô và các em đã theo dõi bài giảng này !Phan Chu Trinh 潘周楨 (Nhâm Thân 1872 - Bính Dần 1926), hiệu Tây Hồ, biệt hiệu Hy Mã, sinh ngày 9 tháng 9 năm 1872 ở làng Tây Lộc, huyện Tiên Phước, phủ Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam (nay là thơn Tây Hồ, xã Tam Lộc, thị xã Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam). Cha ơng là Phan Văn Bình giữ một chức võ quan nhỏ, sau năm 1885 theo phong trào Cần Vương trong tỉnh, làm chuyển vận sứ phụ trách việc quân lương. Sau khi kinh thành Huế thất thủ (1885), ơng theo cha, tập luyện võ nghệ, bắn cung, cưỡi ngựa. Năm cha mất, Phan Chu Trinh mới 16 tuổi, gia đình phải dựa vào sự lo liệu của người anh cả. Năm 1892, ơng đi học, bạn cùng học là Huỳnh Thúc Kháng kém ơng 4 tuổi. Ơng nổi tiếng học giỏi. Năm 1900, Phan Chu Trinh đỗ cử nhân; năm sau (1901), ơng đỗ phĩ bảng. Năm 1902, ơng vào học trường Hậu bổ, rồi ra làm quan với chức quan Thừa biện bộ Lễ. Tại triều đình, ơng được chứng kiến cảnh mục nát hủ bại của quan trường, nên sinh ra chán nản, cĩ khi vài tháng khơng đến cơ quan. Nhưng chính vào thời gian đĩ, ơng giao du với nhiều người cĩ tư tưởng canh tân như Thân Trọng Huề, Đào Nguyên Phổ, Vũ Phạm Hàm..., được đọc Thiên hạ đại thế luận của Nguyễn Lộ Trạch, Tân thư giới thiệu tư tưởng duy tân của Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu, tư tưởng dân quyền của Rousseau, Montesquieu..., phong trào Duy Tân ở Nhật Bản, cách mạng ở Pháp, Mỹ. Tháng 7-1904, Phan Chu Trinh gặp Phan Bội Châu, hai người trở thành đơi bạn tâm đắc. Cuối năm đĩ, lấy cớ phải chăm lo việc thờ phụng tổ tiên thay anh cả đã mất, ơng cáo quan về quê. Từ đĩ, ơng dốc lịng vào cơng cuộc cứu nước. Mặc dù rất đau xĩt trước cảnh người Pháp ngược đãi người Việt Nam, quan điểm của ơng trước mắt chưa nên đặt nhiệm vụ khơi phục chủ quyền quốc gia, độc lập dân tộc, mà nhiệm vụ cấp bách là phải: - Chấn dân khí: thức tỉnh tinh thần tự lực tự cường, mọi người giác ngộ được quyền lợi của mình, giải thốt được nọc độc chuyên chế. - Khai dân trí: bỏ lối học tầm chương trích cú, mở trường dạy chữ Quốc ngữ, kiến thức khoa học thực dụng, bài trừ hủ tục xa hoa. - Hậu dân sinh: phát triển kinh tế, cho dân khai hoang làm vườn, lập hội buơn, sản xuất hàng nội hĩa... Tháng 7-1907, Phan Chu Trinh ra Hà Nội tham gia giảng dạy ở Đơng Kinh nghĩa thục, những buổi diễn thuyết của ơng cĩ rất đơng người đến nghe. Ơng mở rộng giao du với cả một số người Pháp. Đầu tháng 3-1908, cuộc nổi dậy địi giảm sưu thuế của nơng dân bùng nổ tại Quảng Nam, rồi lan ra các tỉnh. Khâm sứ Trung Kỳ nhờ Thống sứ Bắc Kỳ cho bắt Phan Chu Trinh tại Hà Nội ngày 31-3, sau đĩ giải về Huế giao cho Nam triều giam giữ. Hội đồng xét xử gồm các quan lại Nam triều, cĩ Khâm sứ Trung Kỳ ngồi dự đã kết án chém. Nhưng do sự can thiệp kịp thời của những người Pháp cĩ thiện chí và những đại diện của Liên minh nhân quyền tại Hà Nội, Phan Chu Trinh chỉ bị đày đi Cơn Đảo. Đầu mùa hè năm 1910, Thống đốc Nam Kỳ theo lệnh của Tồn quyền Đơng Dương ra Cơn Đảo thẩm vấn riêng Phan Chu Trinh. Tháng 8 năm đĩ, ơng được đưa về đất liền. Tại Sài Gịn, một hội đồng xử lại bản án được thiết lập, ơng được "ân xá", nhưng buộc phải xuống ở Mỹ Tho để quản thúc. Sau đĩ ơng viết thư cho Tồn quyền địi được sang Pháp hoặc trở lại Cơn Đảo, nhất định khơng chịu cảnh bị giam lỏng ở Mỹ Tho. Vì vậy, nhân dịp cĩ nghị định ngày 31-10-1908 của Chính phủ Pháp về việc lập một nhĩm giảng dạy tiếng Hán tại Pháp, chính quyền Đơng Dương cử một đồn giáo dục Đơng Dương sang Pháp, Phan Chu Trinh cùng con trai là Phan Châu Dật đi theo đồn này. Sang tới Pháp, ơng tìm cách liên hệ với những người trong Liên minh nhân quyền và Đảng Xã hội Pháp. Nhiều Việt kiều tại Pháp cũng đến với Phan Chu Trinh. Phan Chu Trinh cùng với Phan Văn Trường đã lập Hội đồng bào thân ái gồm những Việt kiều gắn bĩ với quê hương. Ơng viết bản điều trần về cuộc đấu tranh chống sưu thuế năm 1908 ở miền trung Việt Nam gửi Liên minh nhân quyền. Trong những năm sống ở thủ đơ Pháp, ơng làm nghề sửa ảnh, sống thanh bạch. Năm 1926, ơng về nước và mất ở Sài Gịn. Phan Chu Trinh là một tấm gương sáng trong phong trào Duy Tân đầu thế kỷ 20. Ơng là một nhà nho yêu nước chân chính, cĩ nhiều suy nghĩ tiến bộ. Cĩ thể khẳng định rằng ơng là người cĩ tư tưởng dân chủ sớm nhất trong số các nhà nho yêu nước tiến bộ đầu thế kỷ. Tuy nhiên, Phan Chu Trinh coi dân chủ cịn cấp bách hơn độc lập và tưởng rằng cĩ thể dùng luật pháp, cách cai trị cĩ quy củ theo kiểu Âu Mỹ - dù là do thực dân nắm giữ - để quét sạch những hủ bại của phong kiến. Sai lầm chính của ơng chính là ảo tưởng về chế độ dân chủ tư sản, về những khẩu hiệu tự do, bình đẳng, bác ái của nước Pháp. 

File đính kèm:

  • pptTiet_100_VE_LUAN_LI_XA_HOI_O_NUOC_TA.ppt
Bài giảng liên quan