Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 22: Đọc văn: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu

Tinh thần chiến đấu:

 + Hệ thống động từ mạnh: đạp, lướt, xô, xông, liều, đâm, chém, hè, ó .

 + Các từ ngữ chéo, chỉ phương hướng ngược nhau: Đạp rào lướt tới / xô cửa xông vào ; Đâm ngang / chém ngược ; Hè trước / ó sau

 + Phép đối: nhỏ - to ; ngang – ngược ; trước – sau .

ị Tạo nên nhịp điệu nhanh, mạnh, tái hiện không khí chiến trận khẩn trương, sôi nổi, hào hùng.

Khí thế của họ là khí thế đạp lên đầu thù xốc tới, rất tự tin và đầy ý chí quyết thắng.

Kết quả: Chém rớt đầu quan hai nọ, đốt xong nhà dạy đạo kia

=> Hình ảnh người nông dân – nghĩa sĩ Cần Giuộc hiện lên như một tượng đài nghệ thuật sừng sững, rực rỡ tới mức có thể như là “vô tiền khoáng hậu”.

 

ppt12 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 335 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 22: Đọc văn: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tiết 22: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc ( tiết 2 ) - Nguyễn Đình Chiểu –I. Tiểu dẫn: 1. Hoàn cảnh ra đời: 2. Thể loại: 3. Bố cục: 4 phần Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng đã nói: “ Trên trời có những vì sao có ánh sáng khác thường, nhưng con mắt của chúng ta phải chăm chú nhìn mới thấy, và càng nhìn càng thấy sáng. Văn thơ Nguyễn Đình Chiểu cũng vậy.Có người chỉ biết Nguyễn Đình Chiểu là tác giả Lục Vân Tiên, mà còn rất ít biết về thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu – khúc ca hùng tráng của phong trào văn học yêu nước chống thực dân Pháp..”II. Đọc – hiểu văn bản:1. Lung khởi ( câu 1, 2 ):Mở đầu: “Hỡi ôi”  tiếng than làm lay động lòng ngườiCâu 1: Nghệ thuật đối tách câu văn làm hai vế Súng giặc đất rền/ lòng dân trời tỏ + Đối lập bằng trắc: T T T B - B B B T. + Đối lập về từ loại: D D D Đ - D D D Đ.+ Đối ý: Thế lực xâm lược tàn bạo / ý chí kiên cường của nhân dânHình ảnh không gian vũ trụ rộng lớn ( trời - đất ). Các động từ rền – tỏ gợi sự khuếch tán của âm thanh và sự rực rỡ của ánh sáng.Tái hiện khung cảnh bão táp của thời đại, cũng như sự đụng độ quyết liệt giữa sức mạnh xâm lược của thực dân Pháp ( súng giặc ) với ý chí bất khuất bảo vệ đất nước của dân ta ( lòng dân ).Câu 2: Nghệ thuật đối:Mười năm công vỡ ruộng/ một trận nghĩa đánh TâyGiá trị vật chất/ Giá trị tinh thầnKhông ai biết đến/ Nhiều người biết (vang như mõ)ý nghĩa bất tử của cái chết vì nghĩa lớnTạo dựng một cái nền thật hoành tráng để tôn bức tượng đài người nông dân – nghĩa sĩ có một không hai trong lịch sử VH VN.Đoạn 1 ( Câu 3, 4, 5 ):Cui cút: bơ vơ không nơi nương tựa  những người suốt đời lặng lẽ, lam lũ làm ăn mà vẫn nghèo khóChỉ biết, quen làmChưa quen, chưa từng thấy- Ruộng trâu, làng bộ.- Việc cuốc, cày, bừa, cấy.- Cung ngựa, trường nhung.- Tập khiên, súng, mác, cờ.Gắn với công việc nhà nôngGắn với binh đao trận mạc Nguồn gốc xuất thân: Họ xuất thân từ nông dân- những người nghèo khổ, lam lũ gắn bó với ruộng đồng và hoàn toàn xa lạ với chiến trận, binh đao* Đoạn 2 ( Câu 6, 7, 8, 9 ): Thái độCảm xúcBiểu hiệnNghệ thuật diễn tảTâm trạng- Trông tin quan: chờ mong sự chiến đấu của triều đình- So sánh: như trời hạn mong mưa.Lòng căm thù giặcGhét thói mọi: ghét giặc muốn tới ăn gan, muốn ra cắn cổSo sánh: như nhà nông ghét cỏ. - Cường điệu: muốn tới ăn gan, muốn ra cắn cổ.Nhận thứcĐất nước là một khối vẹn toàn không thể để kẻ thù xâm lược, chia cắt đúng đắnXác định: Trách nhiệm bản thânSử dụng điển tích, điển cốý thứcTinh thần hoàn toàn tự nguyệnCác cụm từ giàu sắc thái biểu cảm, mang tính khẳng định: Há để.... đâu dung; Nào đợi... chẳng thèm... Bước chuyển biến về tình cảm, nhận thức và ý thức của người nông dân bình thường thành người nghĩa sĩ đánh Tây được miêu tả chân thực, sinh động, gần với cách suy nghĩ cũng như lời ăn, tiếng nói hằng ngày của người nông dân Nam Bộ.* Đoạn 3 ( Câu 10 -> Câu 15 ): - Hoàn cảnh chiến đấuQuân triều đìnhNghĩa quân Cần Giuộc- Là quân cơ, quân vệ.- Là dân ấp, dân lân.- Được luyện tập: 18 ban võ nghệ, 90 trận binh thư.- Trang bị: bao tấu, bầu ngòi, dao tu, nón gõ.- Chưa từng tập rèn, chưa từng bày binh bố trận.- Trang bị: manh áo vải, ngọn tầm vông.- Điều kiện chiến đấu:Kẻ thù xâm lượcNghĩa sĩ Cần Giuộc- Bắn đạn nhỏ, đạn to.- Hoả mai bằng rơm con cúiTàu sắt, tàu đồng, súng nổGươm bằng lưỡi dao phayvũ khí hiện đại Vật dụng thô sơ dùng trong sinh hoạt, lao động hàng ngày đã trở thành vũ khí đánh giặcHình ảnh đoàn quân áo vải được miêu tả hoàn toàn bằng bút pháp hiện thực, ánh lên vẻ đẹp mộc mạc, giản dị. - Tinh thần chiến đấu: + Hệ thống động từ mạnh: đạp, lướt, xô, xông, liều, đâm, chém, hè, ó. + Các từ ngữ chéo, chỉ phương hướng ngược nhau: Đạp rào lướt tới / xô cửa xông vào ; Đâm ngang / chém ngược ; Hè trước / ó sau + Phép đối: nhỏ - to ; ngang – ngược ; trước – sau . Tạo nên nhịp điệu nhanh, mạnh, tái hiện không khí chiến trận khẩn trương, sôi nổi, hào hùng.Khí thế của họ là khí thế đạp lên đầu thù xốc tới, rất tự tin và đầy ý chí quyết thắng.Kết quả: Chém rớt đầu quan hai nọ, đốt xong nhà dạy đạo kia=> Hình ảnh người nông dân – nghĩa sĩ Cần Giuộc hiện lên như một tượng đài nghệ thuật sừng sững, rực rỡ tới mức có thể như là “vô tiền khoáng hậu”. 

File đính kèm:

  • pptVan_te_nghia_si_Can_giuoc.ppt
Bài giảng liên quan