Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 35,36,37: Đọc văn: Hai đứa trẻ (Thạch Lam)

I. Tìm hiểu chung.

Thạch Lam (1910 - 1942) tên khai sinh là Nguyễn Tường Vinh, sinh tại Hà Nội trong một gia đình công chức gốc quan lại.

Là một trong những cây bút chủ lực của nhóm “Tự lực văn đoàn” nhưng văn chương của ông lại hướng về cuộc sống của tầng lớp trí thức tiểu tư sản nghèo và người dân lao động.

Thạch Lam có sở trường về truyện ngắn, là loại truyện tâm tình thường không có cốt truyện nhưng đậm chất thơ.

“Hai đứa trẻ ” rút trong tập “Nắng trong vườn”, xuất bản năm 1938.

ppt21 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 522 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 35,36,37: Đọc văn: Hai đứa trẻ (Thạch Lam), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP ! Tiết 35 - 36 - 37Hai đứa trẻThạch LamI. Tìm hiểu chung. - Thạch Lam (1910 - 1942) tên khai sinh là Nguyễn Tường Vinh, sinh tại Hà Nội trong một gia đình công chức gốc quan lại. - Là một trong những cây bút chủ lực của nhóm “Tự lực văn đoàn” nhưng văn chương của ông lại hướng về cuộc sống của tầng lớp trí thức tiểu tư sản nghèo và người dân lao động. - Thạch Lam có sở trường về truyện ngắn, là loại truyện tâm tình thường không có cốt truyện nhưng đậm chất thơ. - “Hai đứa trẻ ” rút trong tập “Nắng trong vườn”, xuất bản năm 1938.Các nhà văn, nhà thơ trong nhóm “Tự lực văn đoàn ” (1933 - 1943)Các tác phẩm của nhà văn Thạch LamPhố huyện Cẩm Giàng xưa Và phố huyện Cẩm Giàng nayII. Đọc hiểu văn bản.1. Đọc.2. Tóm tắt tác phẩm. Chị em Liên và An là hai đứa trẻ được mẹ giao trơng coi một cửa hàng tạp hố nhỏ xíu tại một phố huyện nghèo bên cạnh ga xe lửa, để giúp gia đình vốn đã lao đao : cha mất việc, cả nhà phải bỏ Hà Nội chuyển về sinh sống ở quê. Cũng như nhiều người dân lam lũ tại phố huyện, hai chị em Liên, An vừa bán hàng vừa trơng chờ chuyến tàu đêm từ Hà Nội về, ầm ầm lăn bánh qua phố huyện rồi khuất dạng, im tiếng trong trời đêm sâu thẳm. Lúc đĩ người buơn bán ở phố huyện mới dọn hàng sau một tối ế ẩm để trở về nhà. Cịn hai đứa trẻ dần dần chìm vào giấc ngủ yên tĩnh.3. Tìm hiểu tác phẩm.3.1. Bức tranh phố huyện. * Thời gian : chiều tối, là thời gian nghỉ ngơi nhưng với những người lao động nghèo thì công việc kiếm sống vẫn còn đang tiếp diễn.“ Chiều, chiều rồi ” – “ Trời nhá nhem tối ” – “ Trời đã bắt đầu đêm” – “ Đêm tối ” Thời gian có sự vận động chậm rãi, lặng lẽ.Nó dẫn dắt phố huyện đi dần vào đêm tối.Aûnh chỉ mang tính minh hoạ3. Tìm hiểu tác phẩm.3.1. Bức tranh phố huyện. * Không gian cảnh vật : Phố huyện nhỏ có sự vận động từ cảnh chiều tàn đến đêm khuya. Cảnh thu hẹp dần : từ phố huyện nhỏ bé đến một phiên chợ tàn, một góc chợ đơn sơ, một quán hàng lụp xụp.- Tương quan giữa ánh sáng và bóng tối :Aùnh sángBóng tối+ Quầng sáng của ngọn đèn chị Tý+ Đốm lửa nhỏ nơi bếp lửa bác Siêu+ Aùnh sáng từ ngọn đèn của Liên+ Aùnh sáng của đom đóm+ Đường phố và các ngõ hẻm chứa đầy bóng tối.+ Tối hết cả, con đường, các ngõ vào làng sẫm đen hơn nữa. Không gian nghệ thuật ở đây là không gian bóng tối. Aùnh sáng xuất hiện nhưng chỉ là thứ ánh sáng le lói, nó không đủ xé rách màn đêm, trái lại càng làm cho đêm tối trở nên mênh mông hơn.Em cĩ cảm nhận gì về tương quan ánh bĩng tối và ánh sáng ? Tương quan ấy nĩi lên điều gì ?Cảnh phố huyện nghèo, một góc chợ tàn đơn sơAûnh mang tính minh hoạ3. Tìm hiểu tác phẩm.3.1. Bức tranh phố huyện.* Aâm thanh : - Aâm thanh rời rạc của tiếng trống thu không và tiếng trống cầm canh . Nó không đủ sức ngân vang dù đã được đánh lên như muốn phá vỡ không gian tù túng. - Làm nền cho tiếng trống là âm thanh rền rĩ của côn trùng, tiếng đàn bầu run rẩy Aâm thanh buồn bã, nhạt nhẽo, xao xác những nỗi niềm.Aûnh mang tính minh hoạ* Hiện lên trong khung cảnh đó là những kiếp người tàn tạ .- Những người kiếm sống ban ngày với phiên chợ :+ Mấy người bán hàng về muộn .+ Mấy đứa trẻ nhặt rác , chị em Liên và An .3. Tìm hiểu tác phẩm.3.1. Bức tranh phố huyện.Aûnh chỉ mang tính minh hoạ+ Mẹ con chị Tý : ngày mò cua bắt ốc, tối dọn hàng nước nhưng chả kiếm được là bao.+ Vợ chồng bác Xẩm.+ Bà cụ Thi điên, bác phở Siêu .- Những người kiếm sống ban đêm quanh góc chợ và ga xép :* Hiện lên trong khung cảnh đó là những kiếp người tàn tạ .3. Tìm hiểu tác phẩm.3.1. Bức tranh phố huyện.Aûnh chỉ mang tính minh hoạ- Những con người ấy có chung cuộc sống tối tăm, nghèo đói, chung cảnh ngộ tẻ nhạt, buồn chán. Tuy vậy trong đêm tối, tâm hồn họ vẫn ánh lên vẻ đẹp tình người, tình quê hương và hi vọng về một ngày mai tươi sáng.* Hiện lên trong khung cảnh đó là những kiếp người tàn tạ .3. Tìm hiểu tác phẩm.3.1. Bức tranh phố huyện.- Hình ảnh “chiếc đèn con của chị Tý chỉ chiếu một vùng đất nhỏ ” gây ấn tượng, là nỗi day dứt cuối cùng đi vào giấc ngủ của Liên. Phải chăng đó là biểu tượng của những kiếp người nghèo khổ, lam lũ, sống vật vờ, leo lét trong màn đêm của xã hội thực dân nửa phong kiến.

File đính kèm:

  • pptHai_dua_tre_Tuyet_hay.ppt
Bài giảng liên quan