Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 45: Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân)

Tình huống truyện

 - Cuộc gặp gỡ khác thường:

 + Diễn ra nơi tù ngục.

 + Trong tình thế éo le.

-> Tình huống độc đáo góp phần làm nổi bật vẻ đẹp của hình tượng Huấn Cao, làm sáng tỏ tấm lòng biệt nhỡn liên tài của viên quản ngục, thể hiện sâu sắc chủ đề của tác phẩm.

Giới thiệu về nghệ thuật thư pháp.

 Thư pháp:

 Nghệ thuật viết chữ đẹp

 - Mỗi lần đặt bút đối với nhà thư pháp là một lần sáng tạo.

 - Mỗi nét bút là tập trung cao độ, kết tụ tinh hoa và tinh huyết của người nghệ sĩ.

 - Mỗi nét chữ đều là hiện hình của những khát khao thầm kín mà mãnh liệt, chất chứa trong sâu thẳm tâm hồn nhân cách người viết.

 

ppt27 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 583 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 45: Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙNGUYỄN TUÂNI. Tìm hiểu chung:1/ Tác giả: - Quê quán: Làng Mọc, nay thuộc phường Nhân Chính, Quận Thanh Xuân, Hà Nội. - Gia đình: sinh ra trong một gia đình nhà nho, khi Hán học đã tàn. - Cuộc đời: + Nguyễn Tuân (1910 – 1987) + Từ nhỏ, theo gia đình sống ở nhiều tỉnh miền Trung. + Học đến cuối bậc Thành Chung ở Nam Định, sau đó về Hà Nội viết văn và làm báo. + Cách mạng tháng tám thành công, Nguyễn Tuân đến với cách mạng và dùng ngòi bút phục vụ hai cuộc kháng chiến của dân tộc. + Nguyễn Tuân là một nhà văn lớn, một nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái đẹp, là cây bút có phong cách nghệ thuật độc đáo, sở trường về thể loại Tuỳ bút. - Sự nghiệp sáng tác: Những sáng tác chính (SGK) + Một chuyến đi (1938) + Vang bóng một thời (1940) + Thiếu quê hương (1940) .2/ Tác phẩm “Chữ người tử tù”a. Xuất xứ: - “Chữ người tử tù” ban đầu có tên là (Dòng chữ cuối cùng) là một truyện ngắn đặc sắc trong “Vang bóng một thời” – xuất bản năm 1940, gồm 11 truyện ngắn viết về “một thời” đã qua nay chỉ còn “vang bóng”. - Tác phẩm có nguyên mẫu lịch sử từ cuộc đời Cao Bá Quát, một danh sĩ đời Nguyễn mà tài thơ văn và tính cách ngang tàng đã trở thành huyền thoại. - Truyện ngắn “Vang bóng một thời”: Nhân vật chính là những nho sĩ cuối mùa cố giữ “Thiên lương” và sự “trong sạch tâm hồn”b. Đọc và tóm tắt tác phẩm - Đọc. - Tóm tắt tác phẩm. c. Tình huống truyện - Cuộc gặp gỡ khác thường: + Diễn ra nơi tù ngục. + Trong tình thế éo le.-> Tình huống độc đáo góp phần làm nổi bật vẻ đẹp của hình tượng Huấn Cao, làm sáng tỏ tấm lòng biệt nhỡn liên tài của viên quản ngục, thể hiện sâu sắc chủ đề của tác phẩm.d. Giới thiệu về nghệ thuật thư pháp. Thư pháp: Nghệ thuật viết chữ đẹp - Mỗi lần đặt bút đối với nhà thư pháp là một lần sáng tạo. - Mỗi nét bút là tập trung cao độ, kết tụ tinh hoa và tinh huyết của người nghệ sĩ. - Mỗi nét chữ đều là hiện hình của những khát khao thầm kín mà mãnh liệt, chất chứa trong sâu thẳm tâm hồn nhân cách người viết.Một số hỡnh ảnh về nghệ thuật thư phỏpChữ CầnNội dung: Cổ nhõn ... duy cần hữu cụng(Ứng Hũa Dó Phu thư)Chữ Đạo Nội dung: Du sơn ngoạn thủy quan thưởngHoa mộc thử hữu ... chi đạo dó Chữ Lộc Nội dung: Bỡnh tõm lộc tự nhiờn(Ứng Hũa Dó Phu thư) II. Đọc hiểu văn bản1/ Nhân vật Huấn Cao - Huấn Cao – Người nghệ sĩ tài hoa - Huấn Cao – Người anh hùng - Huấn Cao – Người có thiên lương trong sáng a. Huấn Cao – Người nghệ sĩ tài hoa( đặt nhân vật trong mối quan hệ với quản ngục và thơ lại, đặc biệt là quản ngục )* Thái độ của quản ngục đối với chữ của Huấn Cao - Niềm ao ước được treo ở nhà riêng của mình đôi câu đối do chính tay ông Huấn Cao viết. - Lời nhận xét, khẳng định: Chữ ông Huấn đẹp lắm, vuông lắm. Có được chữ ông Huấn mà treo trong nhà như có một vật báu trên đời.* Hành động biệt đãi Huấn Cao của quản ngục: - Ngày ngày đem rượu, thịt đến thiết đãi ông Huấn. -> Từ nói năng đến cử chỉ hành động đều biểu lộ một thái độ kính trọng và nể phục.=> Hành động mạo hiểm: Nếu bị phát giác thì quản ngục sẽ bị mất mạng -> quý trọng chữ của Huấn Cao còn hơn sinh mạng của mình. Biện pháp nghệ thuật: Xây dựng nhân vật theo lối vẽ mây nẩy trăng.b. Huấn Cao – Người anh hùngBiểu hiện: * Hành vi nổi loạn: - Cầm quân chống lại triều đình. -> Trong một thời đại mà lễ giáo phong kiến vẫn còn một sức mạnh vô biên. Việc nổi loạn chống lại triều đình của ông Huấn là một hành động phi thường. * Tài năng, khí phách và bản lĩnh. - Tài năng và khát vọng tự do + Tài võ nghệ. + Tài bẻ khoá. + Tài vượt ngục. - Tinh thần “uy vũ bất năng khuất” – gông xiềng đòn roi không thể khuất phục được. + Hành động rỗ gông. + Điềm nhiên ăn uống khi viên Quản Ngục cho người đem rượu thịt đến. + Tỏ ra khinh bạc đến điều khi tưởng viên quản ngục vào để mua chuộc mình. - Tinh thần “Ninh thọ tử bất ninh thọ nhục” – Thà chịu chết chứ không chịu nhục. + Huấn Cao phất cờ khởi nghĩa. + Nhận được tin “Ngày mai sẽ bị đưa về kinh xử chém”: . Biết được tin cái chết đã đến, Huấn Cao vẫn thanh thản mỉm cười. . Ung dung chủ động sắp đặt mọi kế hoạch để cho chữ quản ngục sau khi đã hiểu tấm lòng yêu quí cái đẹp của ông ta. + Trong cảnh tượng cho chữ Huấn Cao đã hiện lên thật uy nghi: Cổ đeo gông, chân vướng xiềng, tay tung hoành những nét chữBiện pháp nghệ thuật: Xây dựng nhân vật theo lối vẽ mây nảy trăng1.2.3.4.5.MởLớp 11A2ĐA6.256143134265Câu hỏiĐỏp ỏnTinh mắtKhi Huấn Cao đặt chõn đến nhà ngục, tài hoa của ụng đó khơi dậy trong Viờn quản ngục niềm khỏt khao chỏy bỏng gỡ ?Xin được chữCâu hỏiĐỏp ỏnTinh mắtCảnh cho chữ được diễn ra ở đõu ?Nơi ngục tựCâu hỏiĐỏp ỏnTinh mắtTrong số những dụng cụ chuẩn bị trước khi cho chữmà thầy Quản mang đến, cú một thứ đó đượcHuấn Cao mở lời khen ngợi. Đú là thứ gỡ ?Thoi mựcCâu hỏiĐỏp ỏnTinh mắtKhỳm nỳmViờn quản ngục đó được Nguyễn Tuõn miờu tả với dỏng vẻ như thế nào trong cảnh cho chữ?Câu hỏiĐỏp ỏnTinh mắtNguyễn Tuõn đó viết trong "Chữ người tử tự" nơi bàn đặt sỏch, mở giấy bỳt để đọc và viết gọi là gỡ?Án thưCâu hỏiĐỏp ỏnTinh mắtCỏi tàiTrong truyện ngắn "Chữ người tử tự"bờn cạnh cỏi tõm, Nguyễn Tuõn cũn miờu tả phẩm chất gỡ nổi trội ở Huấn Cao?Câu hỏiĐỏp ỏnTinh mắtTrong truyện "Vang búng một thời" Nguyễn Tuõn đó đề cập tới nhiều thỳ chơi tao nhó của người xưa.Vậy "Chữ người tử tự" đề cập tới thỳ chơi nào?Chơi chữ (thư phỏp) Một số hỡnh ảnh về nghệ thuật thư phỏp

File đính kèm:

  • ppttiet_41_ngu_van_11.ppt