Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 50,51: Đọc văn: Bài thơ số 28 (Tích tập Người làm vườn - Ta-go)

I. Tìm hiểu chung:

 1.Tác giả:

* Con người:

- Nguyễn Công Trứ (1778-1858)

- Quê: người làng Uy Viễn, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh.

- Xuất thân: gia đình Nho học.

Bản thân: có tài thi đỗ làm quan, lập nhiều công cho nhà

 Nguyễn, có công khai khẩn hai huyện Kim Sơn, Tiền Hải.

* Sáng tác: Chữ Nôm, chủ yếu là thể loại hát nói.

2. Tác phẩm:

-Xuất sắc nhất của ông trong thể loại hát nói.

 3.Đọc - chú thích

ppt24 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 528 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 50,51: Đọc văn: Bài thơ số 28 (Tích tập Người làm vườn - Ta-go), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
t vườn hoa chan chứa tình yêu và nhà thơ nguyện là người chăm sóc vườn hoa - cuộc đời ấy.Nghệ thuật: tiêu biểu cho nghệ thuật thơ Ta - go, đó là sự hoà quyện giữa chất trữ tình và chất triết lí trong giọng thơ, thể hiện được tâm hồn ấn Độ trong sự gắn kết với tinh thần nhân loạiTập thơ đã được dịch ra nhiều thứ tiếng4III. Đọc hiểu “Bài thơ số 28” Hướng dẫn đọc Giới thiệu bản dịch nghĩaTìm hiểu về nội dung và nghệ thuật bài thơ5 Bản dịch sát nghĩa Đôi mắt dò hỏi của em buồn. Đôi mắt em cố hiểu nghĩa đời anh như vầng trăng muốn dò sâu đáy biển. Anh đã để trần đời mình trước mắt em, từ đầu đến cuối, không giấu che, không giữ lại điều gì. Chính vì vậy mà em chẳng hiểu anh. Nếu đời anh chỉ là một viên ngọc, anh có thể đập nó làm trăm mảnh, xâu thành chuỗi, quàng vào cổ em. Nếu đời anh chỉ là một đoá hoa, tròn trịa, nhỏ xinh và thơm ngát, anh có thể hái khỏi cành, cài lên mái tóc em. Nhưng, em yêu, đời anh là một trái tim . Đâu là đáy và bờ của nó? Bản dịch thơ của Đào Xuân QuýĐôi mắt băn khoăn của em buồnĐôi mắt em muốn nhìn vào tâm tưởng của anhNhư trăng kia muốn vào sâu biển cảAnh đã để cuộc đời anh trần trụi dưới mắt emAnh không giấu em một điều gìChính vì thế mà em không biết gì tất cả về anhNếu đời anh chỉ là viên ngọc anh sẽ đập nó ra làm trăm mảnh và xâu thành một chuỗi quàng vào cổ emNếu đời anh chỉ là một đoá hoa tròn trịa, dịu dàng và bé bỏng anh sẽ hái nó ra để đặt lên mái tóc emNhưng em ơi, đời anh là một trái timNào ai biết chiều sâu và bến bờ của nó6 Dù em vẫn là nữ hoàng trong vương quốc đó, em có biết gì biên giới của nó đâu Nếu đời anh chỉ là một khoảnh khắc sướng vui, nó sẽ nở thành nụ cười nhẹ nhõm, em có thể thấy và đọc được ý nghĩa của nó trong phút giây Nếu đời anh chỉ là một nỗi đau, nó sẽ chảy thành nước mắt trong suốt, lặng lẽ phản chiếu bí mật thẳm sâu của mình. Nhưng, em yêu, đời anh là tình yêu. Vui sướng cùng sầu muộn của nó là vô biên, sự giàu có và thiếu thốn của nó là vô tận. Đời anh gần em như đời em vậy, nhưng có thể chẳng bao giờ em biết trọn nó đâuEm là nữ hoàng của vương quốc đóấy thế mà em có biết gì biên giới nó đâu.Nếu trái tim anh chỉ là một phút giây lạc thúNó sẽ nở ra thành một nụ cười nhẹ nhõm Và em thấu suốt rất nhanhNếu trái tim anh chỉ là khổ đauNó sẽ tan thành lệ trongVà lặng im phản chiếu nỗi niềm u uẩnNhưng em ơi, trái tim anh lại là tình yêuNỗi vui sướng, khổ đau của nó là vô biên,Những đòi hỏi và sự giàu sang của nó là trường cửuTrái tim anh cũng ở gần em như chính đời em vậyNhưng chẳng bao giờ em biết trọn nó đâu7 Bản dịch sát nghĩa Đôi mắt dò hỏi của em buồn. Đôi mắt em cố hiểu nghĩa đời anh như vầng trăng muốn dò sâu đáy biển. Anh đã để trần đời mình trước mắt em, từ đầu đến cuối, không giấu che, không giữ lại điều gì. Chính vì vậy mà em chẳng hiểu anh. Nếu đời anh chỉ là một viên ngọc, anh có thể đập nó làm trăm mảnh, xâu thành chuỗi, quàng vào cổ em. Nếu đời anh chỉ là một đoá hoa, tròn trịa, nhỏ xinh và thơm ngát, anh có thể hái khỏi cành, cài lên mái tóc em. Nhưng, em yêu, đời anh là một trái tim . Đâu là đáy và bờ của nó? Bản dịch thơ của Đào Xuân QuýĐôi mắt băn khoăn của em buồnĐôi mắt em muốn nhìn vào tâm tưởng của anhNhư trăng kia muốn vào sâu biển cảAnh đã để cuộc đời anh trần trụi dưới mắt emAnh không giấu em một điều gìChính vì thế mà em không biết gì tất cả về anhNếu đời anh chỉ là viên ngọc anh sẽ đập nó ra làm trăm mảnh và xâu thành một chuỗi quàng vào cổ emNếu đời anh chỉ là một đoá hoa tròn trịa, dịu dàng và bé bỏng anh sẽ hái nó ra để đặt lên mái tóc emNhưng em ơi, đời anh là một trái timNào ai biết chiều sâu và bến bờ của nó8 Dù em vẫn là nữ hoàng trong vương quốc đó, em có biết gì biên giới của nó đâu Nếu đời anh chỉ là một khoảnh khắc sướng vui, nó sẽ nở thành nụ cười nhẹ nhõm, em có thể thấy và đọc được ý nghĩa của nó trong phút giây Nếu đời anh chỉ là một nỗi đau, nó sẽ chảy thành nước mắt trong suốt, lặng lẽ phản chiếu bí mật thẳm sâu của mình. Nhưng, em yêu, đời anh là tình yêu. Vui sướng cùng sầu muộn của nó là vô biên, sự giàu có và thiếu thốn của nó là vô tận. Đời anh gần em như đời em vậy, nhưng có thể chẳng bao giờ em biết trọn nó đâuEm là nữ hoàng của vương quốc đóấy thế mà em có biết gì biên giới nó đâu.Nếu trái tim anh chỉ là một phút giây lạc thúNó sẽ nở ra thành một nụ cười nhẹ nhõm Và em thấu suốt rất nhanhNếu trái tim anh chỉ là khổ đauNó sẽ tan thành lệ trongVà lặng im phản chiếu nỗi niềm u uẩnNhưng em ơi, trái tim anh lại là tình yêuNỗi vui sướng, khổ đau của nó là vô biên,Những đòi hỏi và sự giàu sang của nó là trường cửuTrái tim anh cũng ở gần em như chính đời em vậyNhưng chẳng bao giờ em biết trọn nó đâu9Điểm khác nhau giữa bản dịch thơ và bản dịch nghĩaBản dịch nghiã: - Đời anh là trái tim - Đời anh là tình yêu Đời anh là trái tim, là tình yêu Bản dịch thơ: - Đời anh là trái tim - Trái tim anh là tình yêu Đời anh là tình yêu101. Khát khao tìm hiểu, khám phá, giãi bày tình cảm, cùng hướng đến sự hoà hợp tâm hồn trong tình yêu và nghịch lí của tình yêuCác từ ngữ hình ảnh: đôi mắt, tâm tưởng, trăng, dò sâu biển cả, để trọn cuộc đời dưới mắt em... rất có ý nghĩa, giàu sức liên tưởng và biểu cảm, đặc biệt là hình thức so sánh ở ba câu thơ đầu. 111. Khát khao tìm hiểu, khám phá, giãi bày tình cảm, cùng hướng đến sự hoà hợp tâm hồn trong tình yêu và nghịch lí của tình yêuCác từ ngữ hình ảnh: đôi mắt, tâm tưởng, trăng, dò sâu biển cả, để trọn cuộc đời dưới mắt em... rất có ý nghĩa, giàu sức liên tưởng và biểu cảm, đặc biệt là hình thức so sánh ở ba câu thơ đầu. Cặp hình tượng “thuỷ - nguyệt” thể hiện sự khao khát khám phá tuyệt đối trong tình yêu12Hình thức so sánh của câu thơ	Đôi mắt em = như = vầng trăng 	Muốn nhìn vào muốn vào sâu Tâm tưởng anh biển cả13ý nghĩa của hình tượng đôi mắt Xin mời anh hãy vào khoé mắt emEm sẽ lấy vành mi ủ lạiTuy không thấy gì nhưng đâu có ngạiVì trong mắt em đã có anh yêu (Thơ dân gian ấn Độ)14 Hình tượng nghệ thuật “Trăng soi đáy nước” trong văn hoá phương Đông151. Khát khao tìm hiểu, khám phá, giãi bày tình cảm, cùng hướng đến sự hoà hợp tâm hồn trong tình yêu và nghịch lí của tình yêuCác từ ngữ hình ảnh: đôi mắt, tâm tưởng, trăng, dò sâu biển cả, để trọn cuộc đời dưới mắt em... rất có ý nghĩa, giàu sức liên tưởng và biểu cảm, đặc biệt là hình thức so sánh ở ba câu thơ đầu. Cặp hình tượng “thuỷ - nguyệt” thể hiện sự khao khát khám phá tuyệt đối trong tình yêu.Nhân vật trữ tình “anh” cũng bày tỏ niềm khao khát bày tỏ lòng mình để san lấp khoảng cách với người yêu.161. Khát khao tìm hiểu, khám phá, giãi bày tình cảm, cùng hướng đến sự hoà hợp tâm hồn trong tình yêu và nghịch lí của tình yêuCác từ ngữ hình ảnh: đôi mắt, tâm tưởng, trăng, dò sâu biển cả, để trọn cuộc đời dưới mắt em... rất có ý nghĩa, giàu sức liên tưởng và biểu cảm, đặc biệt là hình thức so sánh ở ba câu thơ đầu. Cặp hình tượng “thuỷ - nguyệt” thể hiện sự khao khát khám phá tuyệt đối trong tình yêu.Nhân vật trữ tình “anh” cũng bày tỏ niềm khao khát bày tỏ lòng mình để san lấp khoảng cách với người yêu.Đây là những niềm khát khao cao thượng và chính đáng của tình yêu: khát khao được bày tỏ và khám phá thế giới tinh thần của người yêu Và khẳng định khát khao ấy là không thể. Đó là nghịch lí và cũng là chân lí của tình yêu17Nghịch lí - chân lí của tình yêuĐôi mắt em cố hiểu nghĩa đời anh Mong muốn tìm hiểu, khám phá về người yêu, về tình yêuAnh để đời mình trước mắt em, từ đầu đến cuối, không giấu che, không giữ lại điều gì. Vậy mà em vẫn không thể hiểu được anh	 Mong muốn có thể giãi bày, thổ lộ tất cả, nhưng không thể181. Khát khao tìm hiểu, khám phá, giãi bày tình cảm, cùng hướng đến sự hoà hợp tâm hồn trong tình yêu và nghịch lí của tình yêuSự láy lại của lối cấu trúc đưa ra những giả định rồi phủ định: “Nếu A là B (thì A sẽ) - Nhưng A lại là C” với những hình ảnh cụ thể, bé nhỏ, xinh xắn, quý giá: trái tim, viên ngọc, đoá hoa... và những ước mong rất đáng trân trọng (...) vẫn là để diễn đạt nội dung: sự hiểu biết viên mãn về tình yêu là không thể. Bởi “ đời anh là trái tim, là tình yêu” nên em không thể hiểu được rạch ròi và hiểu đến tận cùng, vô hạn được.192. Bản chất của tình yêu và cuộc sống Bài thơ diễn đạt đến ba lần về sự không thể khám phá và hiểu biết trọn vẹn về tình yêu: “em không biết gì”, “em có biết gì”, “chẳng bao giờ em biết trọn” nhằm khẳng định bản chất và tính cao cả, thiêng liêng của tình yêu: tình yêu là vô biên, không giới hạn.20“Đời anh là tình yêu” 	= “Cuộc đời là tình yêu” (Mà) tình yêu thì (...) Nên cuộc đời (...)212. Bản chất của tình yêu và cuộc sống Bài thơ diễn đạt đến ba lần về sự không thể khám phá và hiểu biết trọn vẹn về tình yêu: “em không biết gì”, “em có biết gì”, “chẳng bao giờ em biết trọn” nhằm khẳng định bản chất và tính cao cả, thiêng liêng của tình yêu: tình yêu là vô biên, không giới hạn. Nói “đời anh là tình yêu” cũng là nói: tình yêu là cuộc đời. Triết học ấn Độ và Ta-go quan niệm: tình yêu là cuộc sống và bản chất cũng như điều kiện tồn tại của cuộc sống là tình yêu. Tình yêu giúp cho nhân loại tồn tại và phát triển, là cơ sở tạo ra sự hướng thiện và làm đẹp con người. Trong tình yêu, chỉ ai yêu chân thành mới có tình yêu, mới có thể hiểu tình yêu. Trong cuộc đời, sống chân thành, hoà hợp với mọi người là cách biểu lộ bản ngã của mình và cũng là con đường khám phá bản ngã của người khác một cách tích cực nhất.223. Những nét đặc sắc nghệ thuật của Bài thơ số 28Đây là bài thơ trữ tình giàu chất triết lí được thể hiện bằng lời lẽ, lập luận khúc chiết, hình ảnh phong phú và sinh động. Tác giả đặt vấn đề rồi phản đề để khẳng định chân lí. Điều đó hợp với tư duy người ấn Độ trước một bản thể, sự vật: hay nghi vấn, ham khám phá và khẳng định chân lí, mong muốn hướng tới cái vô hạn của vũ trụ và thế giới tâm linh con người.Cấu trúc bài thơ chặt chẽ, hệ thống ý mạch lạc, thể hiện rõ nét tư duy triết học và lô gíc của tác giả. Tác giả đã vận dụng các thủ pháp nghệ thuật như: so sánh, ẩn dụ, tượng trưng để làm nổi bật chủ đề tư tưởng của bài thơ, đồng thời tạo cho bài thơ sức rung cảm lớn.23Bài tập:Tìm một số câu ca, câu thơ thể hiện quan niệm về tình yêu, về cuộc đời của người Việt Nam24

File đính kèm:

  • pptBai_tho_so_28_cua_Tago_Trich_trong_tap_nguoi_lam_vuon.ppt