Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 74: Tiếng Việt: Nghĩa của câu - Nguyễn Thị Thu Bích

Nghĩa của câu

1. Hai thành phần nghĩa của câu.

2. Nghĩa sự việc.

 2.1. Khái niệm.

2.2. Một số biểu hiện của nghĩa sự việc.

3. Tổng kết – Luyện tập.

 3.1. Tổng kết ( ghi nhớ

3.2. Luyện tập.

 

pptx14 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 377 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 74: Tiếng Việt: Nghĩa của câu - Nguyễn Thị Thu Bích, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tiếng Việt (Tiết 74)GVHD: Ths. Trần Thị Diệu NữSVTH: Nguyễn T. Thu Bích	Nhóm 2Nghĩa của câuNghĩa của câu Hai thành phần nghĩa của câuNghĩa sự việc Nghĩa tình tháiHệ thống bài nghĩa của câu1231.1. Tìm hiểu ngữ liệu sgk trang 6. 1. Hai thành phần nghĩa của câu.b1. Nếu tôi nói thì chắc người ta cũng bằng lòng  (Vũ Trọng Phụng, Số đỏ)b2. Nếu tôi nói thì người ta cũng bằng lònga1. Hình như có một thời hắn đã ao ước có một gia đình nho nhỏ. (Nam Cao)a2. Có một thời hắn đã ao ước có một gia đình nho nhỏ. Nghĩa của câuTP nghĩa thứ nhất là đề cập đến một sự việc (hoặc một vài sự việc) ta gọi là nghĩa sự việc. Hai câu trong từng cặp câu trên đều đề cập đến một sự việc, theo em đó là sự việc gì?=> a1,a2 đề cập cùng một sự việc: Có một thời hắn ao ước có một gia đình nho nhỏ.=> b1,b2 cũng đề cập đến một sự việc: (nếu tôi nói) người ta cũng bằng lòng.Qua việc tìm hiểu ngữ liệu trên, em rút ra được thành phần nghĩa thứ nhất của câu là gì?So sánh hai câu trong từng cặp câu trên và trả lời câu hỏi gợi ý trong sgk?TP nghĩa thứ hai là sự bày tỏ thái độ, sự đánh giá của người nói đối với sự việc đó ta gọi là nghĩa tình thái. Nghĩa của câuTP nghĩa thứ nhất là đề cập đến một sự việc (hoặc một vài sự việc) ta gọi là nghĩa sự việc. 1. Hai thành phần nghĩa của câu.Trong bốn câu trên ngoài nội dung sự việc, anh (chị) thấy:+ Câu a1 thể hiện sự đánh giá chưa chắc chắn. Biểu hiện qua từ “hình như”.Câu nào thể hiện sự việc nhưng chưa tin tưởng chắc chắn đối với sự việc? Thể hiện ở từ ngữ nào?Câu nào thể hiện sự phỏng đoán có độ tin cậy cao đối với sự việc? Thể hiện qua từ ngữ nào?+ Câu b1 thể hiện thái độ phỏng đoán, có độ tin cậy cao. Biểu hiên qua từ “chắc” Câu nào thể hiện sự nhìn nhận và đánh giá bình thường của người nói đối với sự việc?+ Câu a2,b2 thể hiện sự nhìn nhận và đánh giá bình thường đối với sự việc.Qua việc tìm hiểu ngữ liệu trên, em rút ra được thành phần nghĩa thứ hai của câu là gì?=> Mỗi câu luôn có hai thành phần nghĩa.1.1. Tìm hiểu ngữ liệu.1.2. Nhận định.Nghĩa của câu 1. Hai thành phần nghĩa của câu.Dạ bẩm, thế ra y văn võ đều có tài cả. Chà chà! (Nguyễn Tuân, Chữ người tử tù) => Câu l: Nghĩa sự việc “y văn vẻ đều có tài cả”.Nghĩa tình thái: Thái độ ngạc nhiên “thế ra”.Thái độ kính cẩn “dạ bẩm”. => Câu 2: Chỉ có nghĩa tình thái: Bày tỏ thái độ thán phục qua từ cảm thán “chà chà!”.1.2. Nhận định.1.1. Tìm hiểu ngữ liệu. Nhưng cũng có trường hợp câu chỉ có nghĩa tình thái. Đó là khi câu chỉ cấu tạo bằng từ ngữ cảm thán.Hai thành phần nghĩa trên hòa quyện với nhau. Câu không thể có nghĩa sự việc mà không có nghĩa tình thái.TP nghĩa thứ nhất: Nghĩa sự việc.TP nghĩa thứ hai: Nghĩa tình thái.1. Hai thành phần nghĩa của câu.2. Nghĩa sự việc.2.1. Khái niệm.	Nghĩa sự việc của câu là thành phần nghĩa ứng với sự việc mà câu đề cập đến.Qua phần tìm hiểu ngữ liệu ở phần 1. em hiểu thế nào là nghĩa sự việc?Nghĩa của câu “ Liên đếm lại những phongthuốc lào, xếp vào hòm cácbánh xà phòng còn lại, vừa lẩm nhẩm tính tiền hàng”. (Thạch Lam, Hai đứa trẻ) sv1sv2sv3Ví dụ trên đề cập đến mấy sự việc, đó là những sự việc gì?Nghĩa của câu2.2.6 Câu biểu hiện quan hệ2.2.5 Câu biểu hiện sự tồn tại2.2.1 Câu biểu hiện hành động2.2.2 Câu biểu hiện trạng thái, tính chất đặc điểm2.2.3 Câu biểu hiện quá trình2.2.4 Câu biểu hiện tư thế1. Hai thành phần nghĩa của câu.2. Nghĩa sự việc.2.1. Khái niệm.2.2. Một số câu biểu hiện của nghĩa sự việc.Nghĩa của câu1. Hai thành phần nghĩa của câu.2. Nghĩa sự việc.2.1. Khái niệm2.2. Một số biểu hiện của nghĩa sự việc.2.2.1 Câu biểu hiện hành động. Động từ chỉ hành động: cắt đặt, xuống.Sự việc trong câu: Xuân Tóc Đỏ sắp xếp mọi việc rồi xuống chỗ những người đi đưa.2.2.2 Câu biểu hiện trạng thái, tính chất, đặc điểm.Tính từ chỉ đặc điểm: xanh ngắt, trạng thái: ngán.Sự việc trong câu: trời thu xanh ngắt mấy tầng cao, xuân đi xuân lại lại. Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao.(Nguyễn Khuyến)Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại. (Hồ Xuân Hương)Xuân Tóc Đỏ cắt đặt đâu vào đấy rồi mới xuống chỗ những người đi đưa. (Vũ Trọng Phụng, Số đỏ)=> Câu biểu hiện hành động là câu có vị ngữ là động từ chỉ hành động.=> Câu biểu hiện trạng thái, tính chất đặt điểm là câu có vị ngữ là tính từ chỉ trạng thái tính chất đặc điểm.+ Chỉ ra các động từ trong câu? Nó thuộc thành phần nào trong câu? Em hãy tìm từ ngữ nào trong câu chỉ đặc điểm, trạng thái hay tính chất trong ví dụ?+ Nghĩa sự việc được nói đến trong câu là gì? Em hiểu thế nào là câu biểu hiện tính chất đặc điểm trạng thái?Em hiểu thế nào là câu hành động?Nghĩa của câu1. Hai thành phần nghĩa của câu.2. Nghĩa sự việc.2.1. Khái niệm.2.2. Một số biểu hiện của nghĩa sự việc.+ Từ chỉ quá trình: đưa vèo.+ Sự việc trong câu: lá vàng trước gió khẽ đưa vèo. 2.2.3 Câu biểu hiện quá trìnhLá vàng trước gió khẽ đưa vèo.(Nguyễn Khuyến, Câu cá mùa thu)Lom khom dưới núi tiều vài chú. 	(Bà Huyện Thanh Quan, Qua đèo ngang)Giữa giường thất bảo ngồi trên một bà.	 (Nguyễn Du, Truyện Kiều)2.2.4 Câu biểu hiện tư thếTừ chỉ tư thế: lom khom, ngồi.Sự việc trong câu: vài chú tiều dưới núi dáng lom khom, một bà ngồi giữa giường thất bảo.=> Câu biểu hiện quá trình là câu có vị ngữ là động từ hoặc từ chỉ quá trình.=> Câu biểu hiện tư thế là câu có vị ngữ chứa những từ chỉ tư thế. Dấu hiệu chỉ quá trình trong câu này là gì? Hãy nêu nghĩa sự việc trong câu? Từ ngữ chỉ tư thế trong câu này là gì? Hãy nêu nghĩa sự việc trong câu? Em hiểu thế nào là câu biểu hiện quá trình? Em hiểu thế nào là câu biểu hiện tư thế? Nghĩa của câu2.2.5 Câu biểu hiện sự tồn tạiCòn bạc, còn tiền, còn đệ tử,Hết cơm, hết rượu, hết ông tôi.	(Nguyễn Bỉnh Khiêm)Ngoài song thỏ thẻ oanh vàng.	 (Nguyễn Du, Truyện Kiều)Loại sự việc tồn tại có thể có hai bộ phận: Động từ chỉ sự tồn tại: còn, hết, thỏ thẻ.Sự vật tồn tại trong câu: bạc, tiền, đệ tử, cơm, rượu, ông tôi, oanh vàng.1. Hai thành phần nghĩa của câu.2. Nghĩa sự việc.2.1. Khái niệm.2.2. Một số biểu hiện của nghĩa sự việc.2.2.6 Câu biểu hiện quan hệĐội tảo là một tay vai vế trong làng.	 (Nam Cao, Chí phèo)Ngựa xe như nước áo quần như nêm.	 (Nguyễn Du, Truyện Kiều) Các từ chỉ quan hệ trong câu thường gặp:Là: đồng nhấtCủa: sở hữuNhư, giống nhau, hệt, tựa:so sánhVì, tại, do, bởi:nguyên nhânĐể, cho: mục đích Từ chỉ quan hệ trong câu: là, như.Sự việc trong câu: đội tảo là một tay vai vế trong làng, ngựa xe như nước áo quần như nêm=> Câu biểu hiên tồn tại là câu có vị ngữ là từ chỉ sự tồn tại như còn, hết, mất.=> Câu biểu hiện quan hệ là câu có vị ngữ là từ chỉ quan hệ.Động từ tồn tại trong ví dụ là gì?Sự vật tồn tại trong ví dụ là sự vật gì?Từ chỉ quan hệ trong ví dụ trên là từ nào? Sự việc trong ví dụ trên là gì? Em hiểu thế nào là câu biểu hiện tồn tại?Em hiểu thế nào là câu biểu hiện quan hệ?Ngoài từ “là”, “như” là từ chỉ quan họ, em hãy kể tên vài từ chỉ quan hệ thường gặp? 3. Tổng kết – Luyện tập. 3.1. Tổng kết ( ghi nhớ sgk, tr 8). 3.2. Luyện tập. Nghĩa của câu 1. Hai thành phần nghĩa của câu. 2. Nghĩa sự việc. 2.1. Khái niệm. 2.2. Một số biểu hiện của nghĩa sự việc.Hai thành phần nghĩa : Nghĩa sự việcNghĩa tình tháiNghĩa sự việc là nghĩa ứng với sự việc được đề cập trong câu.Biểu hiện nhờ từ ngữ đóng vai trò CN, VN, TN, KN và một số thành phần phụ khác.Các em về nhà hoàn thành bài tập 2, 3 vào vở. Bài tập 1: sgk tr 9Ao thu lạnh lẽo nước trong veo,Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo.Sóng biếc theo làn hơi gợn tí,Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo.Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt,Ngõ trúc quanh co khách vắng teo.Tựa gối buông cần lâu chẳng được,Cá đâu đớp động dưới chân bèo. (Nguyễn Khuyến, “Câu cá mùa thu”)Sự việc chỉ trạng tháiSự việc chỉ đặc điểmSự việc chỉ quá trìnhSự việc chỉ quá trìnhTrạng thái, đặc điểmĐặc điểm, tình tháiSự việc chỉ tư thếSự việc chỉ hành độngDanh sách nhóm 2Nguyễn Thị Thu BíchNgô Thị Thảo NgânLê Thị TứLê Thị HiềnLê Trần Thúy VyNguyễn Thị Thuận YếnNguyễn Thị Thiên LýTrần Thị Thùy TrinhNguyễn Thị DuyênNguyễn Thị HòaĐinh Thị Thanh GiangTrần Thị NhaPhan Thị Thu ThảoBài học đến đây là kết thúc, cảm ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe!

File đính kèm:

  • pptxTuan_19_Nghia_cua_cau.pptx
Bài giảng liên quan