Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 82,83: Đọc văn: Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử) - Trường THPT Nguyên Hồng

Bố cục:

 Khổ 1: Cảnh vườn thôn Vĩ và tâm trạng thi nhân.

 Khổ2: Cảnh sông nước đêm trăng và tâm trạng thi nhân.

 Khổ 3: Hình bóng con người Huế và tâm trạng thi nhân.

 

ppt72 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 489 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 82,83: Đọc văn: Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử) - Trường THPT Nguyên Hồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
g bình minh tưng bừng ,trinh nguyên ngát hương chỉ có thể là cái nắng trong cõi nhớ.1. Bài mới.1. Khổ1: Cảnh vườn thôn Vĩ Và tâm trạng thi nhân.2. Khổ 2: Cảnh sông nước đêm trăng và tâm trạng thi nhân.TRƯỜNG THPT NGUYÊN HỒNGTổ Văn2. Kết quả cần đạt.3. Khổ 3: Hình bóng con người và tâm trạng của thi nhân.II. Đọc hiểu văn bảnI. Tìm hiểu chung.1. Tác giả.2. Tác phẩm.a. Hoàn cảnh sáng tácb. Bố cụcBức tranh thôn Vĩ trong cái nhìn gần:1. Bài mới.1. Khổ1: Cảnh vườn thôn Vĩ Và tâm trạng thi nhân.2. Khổ 2: Cảnh sông nước đêm trăng và tâm trạng thi nhân.TRƯỜNG THPT NGUYÊN HỒNGTổ Văn2. Kết quả cần đạt.3. Khổ 3: Hình bóng con người và tâm trạng của thi nhân.II. Đọc hiểu văn bảnI. Tìm hiểu chung.1. Tác giả.2. Tác phẩm.a. Hoàn cảnh sáng tácb. Bố cục Vườn cây. Con người.Vườn cây thôn Vĩ. Mướt quá: Mướt: xanh non, mỡ màng, láng ướt.Chữ “mướt” đã thể hiện được cái tài và tình của nhà thơ. Mướt quá: Như lời trầm trồ khen ngợi. Lại gần thôn Vĩ được tả và gợi qua những hình ảnh nào? Vườn cây được tả qua những từ ngữ nào?1. Bài mới.1. Khổ1: Cảnh vườn thôn Vĩ Và tâm trạng thi nhân.2. Khổ 2: Cảnh sông nước đêm trăng và tâm trạng thi nhân.TRƯỜNG THPT NGUYÊN HỒNGTổ Văn2. Kết quả cần đạt.3. Khổ 3: Hình bóng con người và tâm trạng của thi nhân.II. Đọc hiểu văn bảnI. Tìm hiểu chung.1. Tác giả.2. Tác phẩm.a. Hoàn cảnh sáng tácb. Bố cụcĐể làm nổi bật màu xanh trong sáng của vườn cây, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Biện pháp nghệ thuật so sánh: “xanh như ngọc”. =>Làm hiện rõ vẻ quý phái, sang trọng của lá hoa trong vườn.1. Bài mới.1. Khổ1: Cảnh vườn thôn Vĩ Và tâm trạng thi nhân.2. Khổ 2: Cảnh sông nước đêm trăng và tâm trạng thi nhân.TRƯỜNG THPT NGUYÊN HỒNGTổ Văn2. Kết quả cần đạt.3. Khổ 3: Hình bóng con người và tâm trạng của thi nhân.II. Đọc hiểu văn bảnI. Tìm hiểu chung.1. Tác giả.2. Tác phẩm.a. Hoàn cảnh sáng tácb. Bố cụcQua bức tranh thiên nhiên thôn Vĩ ta thấy được điều gì trong tâm hồn tác giả? - Một tình yêu tha thiết thiên nhiên. - Một tình cảm sâu sắc đậm đà với thôn Vĩ. - Và một tâm hồn rất trẻ.1. Bài mới.1. Khổ1: Cảnh vườn thôn Vĩ Và tâm trạng thi nhân.2. Khổ 2: Cảnh sông nước đêm trăng và tâm trạng thi nhân.TRƯỜNG THPT NGUYÊN HỒNGTổ Văn2. Kết quả cần đạt.3. Khổ 3: Hình bóng con người và tâm trạng của thi nhân.II. Đọc hiểu văn bảnI. Tìm hiểu chung.1. Tác giả.2. Tác phẩm.a. Hoàn cảnh sáng tácb. Bố cục Hình ảnh con ngườiHình ảnh con người đươc gợi qua chi tiết nào?“Mặt chữ điền” “Mặt chữ điền”là khuôn mặt như thế nào? Đó là một khuôn mặt phúc hậu, đồng thời thể hiện tính cách ngay thẳng.Con người xuất hiện như thế nào trong vườn cây ? “Lá trúc che ngang mặt”: thể hiện vẻ đẹp kín đáo, dịu dàng, e ấp của con người thôn Vĩ.1. Bài mới.1. Khổ1: Cảnh vườn thôn Vĩ Và tâm trạng thi nhân.2. Khổ 2: Cảnh sông nước đêm trăng và tâm trạng thi nhân.TRƯỜNG THPT NGUYÊN HỒNGTổ Văn2. Kết quả cần đạt.3. Khổ 3: Hình bóng con người và tâm trạng của thi nhân.II. Đọc hiểu văn bảnI. Tìm hiểu chung.1. Tác giả.2. Tác phẩm.a. Hoàn cảnh sáng tácb. Bố cụcEm nhận xét gì về thiên nhiên và con người ở khổ thơ này? Thiên nhiên và con người gắn bó, hài hòa với nhau trong một vẻ đẹp kín đáo, dịu dàng.1. Bài mới.1. Khổ1: Cảnh vườn thôn Vĩ Và tâm trạng thi nhân.2. Khổ 2: Cảnh sông nước đêm trăng và tâm trạng thi nhân.TRƯỜNG THPT NGUYÊN HỒNGTổ Văn2. Kết quả cần đạt.3. Khổ 3: Hình bóng con người và tâm trạng của thi nhân.II. Đọc hiểu văn bảnI. Tìm hiểu chung.1. Tác giả.2. Tác phẩm.a. Hoàn cảnh sáng tácb. Bố cục Củng cố bài học	1. Ấn tượng sâu sắc nhất của em về cuộc đời và sáng tác của Hàn Mặc Tử.	2. Cảm nhận của em về thôn Vĩ qua khổ 1 bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ”.1. Bài mới.1. Khổ1: Cảnh vườn thôn Vĩ Và tâm trạng thi nhân.2. Khổ 2: Cảnh sông nước đêm trăng và tâm trạng thi nhân.TRƯỜNG THPT NGUYÊN HỒNGTổ Văn2. Kết quả cần đạt.3. Khổ 3: Hình bóng con người và tâm trạng của thi nhân.II. Đọc hiểu văn bảnI. Tìm hiểu chung.1. Tác giả.2. Tác phẩm.a. Hoàn cảnh sáng tácb. Bố cục Hướng dẫn về nhà	1. Học thuộc bài thơ.	2. Cảm nhận được nét bút tài hoa và tâm hồn của Hàn Mặc Tử qua khổ 1 của bài thơ.1. Bài mới.1. Khổ1: Cảnh vườn thôn Vĩ Và tâm trạng thi nhân.2. Khổ 2: Cảnh sông nước đêm trăng và tâm trạng thi nhân.TRƯỜNG THPT NGUYÊN HỒNGTổ Văn2. Kết quả cần đạt.3. Khổ 3: Hình bóng con người và tâm trạng của thi nhân.II. Đọc hiểu văn bảnI. Tìm hiểu chung.1. Tác giả.2. Tác phẩm.a. Hoàn cảnh sáng tácb. Bố cục Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô đến dự tiết học hôm nay, kính chúc thầy cô mạnh khoẻ, hạnh phúc và thành đạt.1. Bài mới.1. Khổ1: Cảnh vườn thôn Vĩ Và tâm trạng thi nhân.2. Khổ 2: Cảnh sông nước đêm trăng và tâm trạng thi nhân.TRƯỜNG THPT NGUYÊN HỒNGTổ Văn2. Kết quả cần đạt.3. Khổ 3: Hình bóng con người và tâm trạng của thi nhân.II. Đọc hiểu văn bảnI. Tìm hiểu chung.1. Tác giả.2. Tác phẩm.a. Hoàn cảnh sáng tácb. Bố cụcb- Cảnh sông nước đêm trăng và tâm trạng thi nhân.Gió theo lối gió mây đường mâyDòng nước buồn thiu hoa bắp layThuyền ai đậu bến sông trăng đóCó chở trăng về kịp tối nay?1. Bài mới.1. Khổ1: Cảnh vườn thôn Vĩ Và tâm trạng thi nhân.2. Khổ 2: Cảnh sông nước đêm trăng và tâm trạng thi nhân.TRƯỜNG THPT NGUYÊN HỒNGTổ Văn2. Kết quả cần đạt.3. Khổ 3: Hình bóng con người và tâm trạng của thi nhân.II. Đọc hiểu văn bảnI. Tìm hiểu chung.1. Tác giả.2. Tác phẩm.a. Hoàn cảnh sáng tácb. Bố cụcBến sông trăng1. Bài mới.1. Khổ1: Cảnh vườn thôn Vĩ Và tâm trạng thi nhân.2. Khổ 2: Cảnh sông nước đêm trăng và tâm trạng thi nhân.TRƯỜNG THPT NGUYÊN HỒNGTổ Văn2. Kết quả cần đạt.3. Khổ 3: Hình bóng con người và tâm trạng của thi nhân.II. Đọc hiểu văn bảnI. Tìm hiểu chung.1. Tác giả.2. Tác phẩm.a. Hoàn cảnh sáng tácb. Bố cụcHình ảnh gió mây sông trăng trong khổ 2 gợi cho em cảm xúc gì?Em có nhận xét gì về cách nhịp trong câu đầu?Cách ngắt nhịp như thế cho thấy mây và gió như thế nào? Vì sao?Diễn tả tâm trạng gì của nhà thơ?Gió theo lối gió mây đường mâyNgắt nhịp 4/3Mây và gió chia lìa đôi ngảTâm trạng: mặc cảm về sự chia lìa.1. Bài mới.1. Khổ1: Cảnh vườn thôn Vĩ Và tâm trạng thi nhân.2. Khổ 2: Cảnh sông nước đêm trăng và tâm trạng thi nhân.TRƯỜNG THPT NGUYÊN HỒNGTổ Văn2. Kết quả cần đạt.3. Khổ 3: Hình bóng con người và tâm trạng của thi nhân.II. Đọc hiểu văn bảnI. Tìm hiểu chung.1. Tác giả.2. Tác phẩm.a. Hoàn cảnh sáng tácb. Bố cụcDòng nước buồn thiu hoa bắp lay Cảnh đẹp nhưng buồn “buồn thiu”  diễn tả nỗi buồn hiu hắtThuyền ai đậu bến sông trăng đóCó chở trăng về kịp tối nay? như lời nhắn gửiSông trăng: dòng sông tràn ngập ánh trăng.Hai chữ buồn thiu đặt giữa câu gợi ta nghĩ cảnh sông Hương thế nào?vì sao?Hai câu thơ này đọc lên ta nghe như thế nào?Em hiểu sông trăng ở đây là thế nào?1. Bài mới.1. Khổ1: Cảnh vườn thôn Vĩ Và tâm trạng thi nhân.2. Khổ 2: Cảnh sông nước đêm trăng và tâm trạng thi nhân.TRƯỜNG THPT NGUYÊN HỒNGTổ Văn2. Kết quả cần đạt.3. Khổ 3: Hình bóng con người và tâm trạng của thi nhân.II. Đọc hiểu văn bảnI. Tìm hiểu chung.1. Tác giả.2. Tác phẩm.a. Hoàn cảnh sáng tácb. Bố cục Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ở câu 3 và 4 trong khổ 2? Diễn tả tâm trạng gì của nhà thơ?Ai, có chở: từ dùng để hỏi.Tâm trạng mong ngóng, lo âu.1. Bài mới.1. Khổ1: Cảnh vườn thôn Vĩ Và tâm trạng thi nhân.2. Khổ 2: Cảnh sông nước đêm trăng và tâm trạng thi nhân.TRƯỜNG THPT NGUYÊN HỒNGTổ Văn2. Kết quả cần đạt.3. Khổ 3: Hình bóng con người và tâm trạng của thi nhân.II. Đọc hiểu văn bảnI. Tìm hiểu chung.1. Tác giả.2. Tác phẩm.a. Hoàn cảnh sáng tácb. Bố cụcc. Hình bóng con người và tâm trạng của thi nhân.Mơ khách đường xa khách đường xaÁo em trắng quá nhìn không raở đây sương khói mờ nhân ảnhAi biết tình ai có đậm đà?1. Bài mới.1. Khổ1: Cảnh vườn thôn Vĩ Và tâm trạng thi nhân.2. Khổ 2: Cảnh sông nước đêm trăng và tâm trạng thi nhân.TRƯỜNG THPT NGUYÊN HỒNGTổ Văn2. Kết quả cần đạt.3. Khổ 3: Hình bóng con người và tâm trạng của thi nhân.II. Đọc hiểu văn bảnI. Tìm hiểu chung.1. Tác giả.2. Tác phẩm.a. Hoàn cảnh sáng tácb. Bố cụcCon người mà nhà thơ đề cập trong khổ thơ này là ai?Theo em đó là con người thực hay ảo? Vì sao?Khổ thơ khép lại bằng câu gì?Tác giả sử dụng từ phiếm chỉ nào?Diễn tả tâm trạng gì của tác giả?Con người: + khách đường xa: thi nhân + em: cô gái thôn Vĩ Dạ Các từ “mơ”, “nhìn”, “không ra” hình bóng con người, ảo ảnhAi biết tình ai có đậm đàCâu hỏi tu từ “ai”: từ phiếm chỉ  bộc lộ tâm trạng vừa khao khát yêu thương vừa chứa đầy sự tuyệt vọng.1. Bài mới.1. Khổ1: Cảnh vườn thôn Vĩ Và tâm trạng thi nhân.2. Khổ 2: Cảnh sông nước đêm trăng và tâm trạng thi nhân.TRƯỜNG THPT NGUYÊN HỒNGTổ Văn2. Kết quả cần đạt.3. Khổ 3: Hình bóng con người và tâm trạng của thi nhân.II. Đọc hiểu văn bảnI. Tìm hiểu chung.1. Tác giả.2. Tác phẩm.a. Hoàn cảnh sáng tácb. Bố cụcIII. Kết luận1. Nghệ thuật Từ ngữ hình ảnh thơ gợi tả, gợi cảm.Âm điệu, nhịp điệu êm ái thiết tha chất chứa nỗi buồn.Dạng liên kết vừa đứt đoạn vừa nhất quán khá điển hình của mạch thơ.Em có nhận xét gì về nghệ thuật của bài thơ?1. Bài mới.1. Khổ1: Cảnh vườn thôn Vĩ Và tâm trạng thi nhân.2. Khổ 2: Cảnh sông nước đêm trăng và tâm trạng thi nhân.TRƯỜNG THPT NGUYÊN HỒNGTổ Văn2. Kết quả cần đạt.3. Khổ 3: Hình bóng con người và tâm trạng của thi nhân.II. Đọc hiểu văn bảnI. Tìm hiểu chung.1. Tác giả.2. Tác phẩm.a. Hoàn cảnh sáng tácb. Bố cục2. Chủ đề: Bài thơ là bức tranh toàn bích về cảnh vật và con người thôn Vĩ, qua đó nhà thơ bộc lộ tình yêu đời, lòng ham sống mãnh liệt và một tình yêu đơn phương, thầm lặng, sâu kín, tuyệt vọng.Từ việc phân tích ở trên em hãy cho biết chủ đề của bài thơ?1. Bài mới.1. Khổ1: Cảnh vườn thôn Vĩ Và tâm trạng thi nhân.2. Khổ 2: Cảnh sông nước đêm trăng và tâm trạng thi nhân.TRƯỜNG THPT NGUYÊN HỒNGTổ Văn2. Kết quả cần đạt.3. Khổ 3: Hình bóng con người và tâm trạng của thi nhân.II. Đọc hiểu văn bảnI. Tìm hiểu chung.1. Tác giả.2. Tác phẩm.a. Hoàn cảnh sáng tácb. Bố cục=> Có thể nói với sự xuất hiện của con người trong vườn cây Hàn Mặc Tử đã gợi rõ hơn cái thần thái cuả bức tranh thôn Vĩ.	+ Cảnh xinh xắn, con người phúc hậu, thiên nhiên và con người hài hòa với nhau trong vẻ đẹp kín đáo dịu dàng. + Bức tranh thôn Vĩ là kết quả của tình yêu thiên nhiên yêu đời và yêu người tha thiết của nhà thơ.

File đính kèm:

  • ppttiet_8283_Day_thon_Vi_Da.ppt
Bài giảng liên quan