Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 85,86: Đọc văn: Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử) - Trường THPT Bùi Thị Xuân

I.Hàn Mặc Tử

Cuộc đời

Nguyễn Trọng Trí

1912 - 1936

Sinh ra trong một gia đình công giáo nghèo ở Quảng Bình. Ông hiếu học, làm thơ từ năm 16 tuổi và đến năm 18 tuổi thì bắt đầu nổi danh.

Sinh ở Quảng Bình ? vào Huế học ? làm ở Sở đạc điền Bình Định ? vào Sài Gòn làm báo . Năm1936 mắc bệnh phong ? trở về Qui Nhơn và mất tại bệnh viện Quy Hòa ? cuộc đời gặp nhiều khổ đau

 

ppt35 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 391 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 85,86: Đọc văn: Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử) - Trường THPT Bùi Thị Xuân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
chân thành, nửa như ẩn dấu lời trách móc nhẹ nhàng, thân tình Đây thôn Vĩ Dạ – Hàn Mặc Tử B. ĐỌC HIỂU VĂN BẢNII. TÌM HIỂU VĂN BẢN Ẩn sau là một nỗi lòng của chính nhà thơ nói với con người nhà thơ “Sao anh không về thăm em ? ”. +“Về chơi ”:Đây thôn Vĩ Dạ – Hàn Mặc Tử II. TÌM HIỂU VĂN BẢNThể hiện một tình cảm gắn bó tha thiết giữa người ở xa với Vĩ Dạ , khác với “đến”, “sang”.. chỉ là lời mời xã giao. Câu thơ bao bọc một nỗi nhớ niềm yêu , khát khao gắn bó với quê hương, con người không nén nổi bật lên thành lời thơ. + Là câu hỏi , tiếng lòng của Hàn Mặc Tử - nhà thơ - muốn về thăm lại chốn cũ người xưaLà khát vọng đến với cuộc sống, tình yêu , tình người nhưng không được bởi Nguyễn Trọng Trí - con người mang căn bệnh quái ác đẩy ông ra xa mọi người. Đây thôn Vĩ Dạ – Hàn Mặc Tử II. TÌM HIỂU VĂN BẢNĐây thôn Vĩ Dạ – Hàn Mặc Tử II. TÌM HIỂU VĂN BẢN@Ba câu sau gợi lên vẻ đẹp hữu tình của thiên nhiên thôn Vĩ trong khoảng khắc hừng đông và sau bức tranh đó là tâm hồn nhạy cảm, yêu thiên nhiên, con người tha thiết cùng niềm băn khoăn day dứt của tác giả. mới lênTrong trẻo, tinh khôi, mới lạ.hàng cau  ánh nắng lung linh, huyền ảo.Đại từ phiếm chỉ vừa gợi cảm, tế nhị, có duyên, vừa biểu thị sự ngỡ ngàng, ngạc nhiên của tác giả trước khung cảnh thiên nhiên thôn Vĩ.* Thôn Vĩ hiện lên với:+ Nắng+ Vườn ai  cảnh tươi sáng , lung linh , ấm áp; giản dị, gợi nét thanh khiết, thanh thoát -> linh hồn cảnh vật diệu kì.Đây thôn Vĩ Dạ – Hàn Mặc Tử II. TÌM HIỂU VĂN BẢN+ Mướt quá xanh như ngọcKhu vườn tươi tốt tràn đầy sức sống, gợi nét quyến rũ và thơ mộng;so sánh gợi sự trong sáng, mỡ màng, tràn đầy sức sống của cảnh vật. Cảnh thôn Vĩ hiện lên tươi sáng trong trẻo dưới ánh nắng kì diệu của đất trời ban mai , khu vườn hàng cau trong nắng sớm thật thanh khiết vừa cụ thể vừa gợi cảm.Đây thôn Vĩ Dạ – Hàn Mặc Tử II. TÌM HIỂU VĂN BẢN Cảnh, người hòa quyện, mang nét đẹp có thực thể hiện niềm ước ao, đắm say gắn bó với cuộc sống, con người. * Con người xứ Huế :“Mặt chữ điền ”:gợi nét đoan trang, thùy mị, phúc hậu, dịu dàng rất có duyên; con người kín đáo, e ấp; khuôn mặt chữ điền- phúc hậu, nhân từ, dịu dàng- một vẻ đẹp tròn trịa.hình ảnh tượng trưng, ước lệ cho tính cách của những con người thôn Vĩ- xứ HuếĐây thôn Vĩ Dạ – Hàn Mặc Tử II. TÌM HIỂU VĂN BẢN@ Bức tranh thôn vĩ sinh động hữu tình,lung linh và huyền ảo; cảnh người hài hòa và rất đẹp – một vẻ đẹp kín đáo, đậm đà @Thôn Vĩ chỉ còn trong hoài niệm; là sự đi về trong tâm tưởng nhà thơ; yêu người mến cảnh, muốn về nhưng không thể nào về được; gợi nên nỗi đau của một con người gắn bó với thôn Vĩ – quê hương mà không được đền đáp; một sự xa cách chia lìa. Đây thôn Vĩ Dạ – Hàn Mặc Tử II. TÌM HIỂU VĂN BẢNHình ảnh thôn Vĩ hiện lên trong tâm tưởng của nhà thơ với vườn cây xanh tươi, trù phú,con người thật đẹp và thơ mộng.Thiên nhiên và con người đều gợi lên thần thái và hồn của xứ Huế mộng mơ .@ Hai câu đầu bao quát toàn cảnh với hình ảnh gió mây chia lìa đôi ngả; gợi nỗi buồn hiu hắt: Gío / mây, buồn thiu / hoa bắp lay  tách biệt, khác thường, ngang trái mặc cảm chia lìa, xót xa, đau đớnĐây thôn Vĩ Dạ – Hàn Mặc Tử II. TÌM HIỂU VĂN BẢN2.Khổ thơ thứ hai “ Có chở trăng về kịp tối nay ?”Cảnh hoàng hôn thôn Vĩ và niềm đau cô lẻ, chia lìa Vẻ đẹp cảnh sông nước và mây trời xứ Huế* Mây và gió :+ Thường đi sóng đôi với nhau gió thổi mây bay .+ Trong câu thơ của Hàn lại “gió theo lối gió – mây đường mây ” gợi sự đứt gãy, chia lìa, xa cách thiên nhiên, con người .+ Dường như thiên nhiên cũng mang tâm trạng của con người . + Với nghệ thuật nhân hóa, tác giả thổi linh hồn vào cảnh vật. * Dòng nước buồn thiu Nghệ thuật tương phản ở điệp từ diễn tả sự chia lìa xa cách, cảnh buồn não nề. Tâm trạng của nhà thơ:cô đơn, lạc lõng, sự ngăn cách con người, tình người. Đây thôn Vĩ Dạ – Hàn Mặc Tử II. TÌM HIỂU VĂN BẢN@Hai câu sau tả dòng Hương giang trong đêm trăng lung linh huyền ảo vừa thực vừa mộng. Đằng sau cảnh vật là tâm trạng vừa đau đớn, khắc khoải vừa khát khao cháy bỏng của nhà thơ: Bến sông trăng – điểm tựa duy nhất gắn nhà thơ với cuộc sống cũng thành ra mơ hồ, hư ảo – kịp- một sự lo âu, thắc thỏm, chờ đợi, hy vọng; một thế giới thực song rất ảo mộng. Đây thôn Vĩ Dạ – Hàn Mặc Tử II. TÌM HIỂU VĂN BẢNĐại từ phiếm chỉ  Gợi sự hoài nghi huyền hoặc và có chút hy vọng dù rất mong manh* Bến trăng Sông trăng Thuyền trăngCảnh vật bao trùm tràn ngập trong ánh trăng cảnh vừa thực nhưng vừa ảo, xa vời; một vẻ đẹp kì diệu ,tuyệt vời chỉ có trong cõi mộng. * Thuyền ai“ Có chở trăng /về/ kịp /tối nay”Đây thôn Vĩ Dạ – Hàn Mặc Tử II. TÌM HIỂU VĂN BẢN* TrăngTả thực ánh trăng đêmBiểu tượng của hạnh phúc nên càng hư ảo xa vời hơn. Thể hiện tâm trạng khắc khoải, mong chờ, lo âu, hụt hẫng và sự ý thức được của nhà thơ về căn bệnh của chính mình.* KịpĐây thôn Vĩ Dạ – Hàn Mặc Tử II. TÌM HIỂU VĂN BẢN Không gian tràn ngập trong ánh trăng như trong cõi mộng, cảnh vừa thực vừa hư ảo, gợi tả xứ Huế đẹp nhưng đượm buồn, xa vắng. Nỗi buồn đau của một vẻ đẹp hướng tới những điều cao quý : Tình quê , tình người Đây thôn Vĩ Dạ – Hàn Mặc Tử II. TÌM HIỂU VĂN BẢN@ Hai câu đầu: bóng dáng người xa hiện lên mờ ảo vời vợi cùng sương khói mờ nhân ảnh trong cảm nhận của khách đường xa: Mơ – đường xa, trắng quá, sương mờ khói nhạt một sự mơ hồ, mông lung không xác định; con người và cảnh vật hư ảo. 3. Khổ 3 “ Ai biết tình ai có đậm đà ?”  Nỗi niềm thôn Vĩ - một vẻ đẹp cảnh sương khói đất trời xứ Huế và nét tâm trạng của nhà thơ.+ Hình bóng giai nhân trong tâm tưởng của Hàn- người mà ông mong muốn gặp. * MơGiấc mơ trong cuộc sống trần gianMong ước, mơ mộng của Hàn Mặc Tử Bởi trong cuộc đời thực ước mơ không thành hiện thực; mơ ước càng xa ông càng hư ảo* “Khách đường xa ” :+ Điệp từ Khách đường xa + láy âm a, Hình bóng gần mà vời vợi, gợi sự xa xôi,cách trở.Đây thôn Vĩ Dạ – Hàn Mặc Tử II. TÌM HIỂU VĂN BẢNNhững hình ảnh gợi sự xa xôi, hư ảo  em quá thánh thiện, trong trắng không tới được.Tất cả chìm trong khói sương mờ ảo của thế giới thực tại sương khói xứ Huế mộng mơ, ấn tượng của một cảm giác đau tràn ngập trong tâm trạng nhà thơ. * “Aó em trắng quá nhìn không ra Ở đây sương khói mờ nhân ảnh” Đây thôn Vĩ Dạ – Hàn Mặc Tử II. TÌM HIỂU VĂN BẢN@Hai câu cuối mang chút hoài nghi mà lại chứa chan niềm thiết tha với cuộc đời: Ai – tình ai – đậm đà lòng yêu quý cuộc sống, thiết tha muốn gắn bó nồng nhiệt với cuộc sống; khát khao được sống. Đây thôn Vĩ Dạ – Hàn Mặc Tử II. TÌM HIỂU VĂN BẢN * Ai : Đại từ phiếm chỉ xuất hiện nhiều lần trong bài thơ và đặc biệt trong câu cuối bài thơ nhưng rất mơ hồ, không xác định và có ở cả 3 câu hỏi cuối mỗi đoạn càng làm tăng sự mơ hồ và tạo nên tính hấp dẫn.* Những câu thơ bồng bềnh khói sương , hư ảo giúp người đọc nhận ra một tâm hồn,một tấm lòng đang nhớ người mình yêu thương;một mối tình tha thiết,thủy chung không nói ra được cả ngay khi ông muốn nói. Khát khao yêu thương mà không được hưởng tình yêu thương, không được đền đáp. Đây thôn Vĩ Dạ – Hàn Mặc Tử II. TÌM HIỂU VĂN BẢNBài thơ như là một bức tranh đẹp về thiên nhiên và con người xứ Huế ; đồng thời là lời bộc lộ tâm trạng , tình cảm của Hàn Mặc Tử : Một tình quê , tình yêu thầm kín trong trẻo ; một nỗi buồn đau khi phải chia lìa xa cách.Với bút pháp lãng mạn và tượng trưng , ngôn ngữ thanh lọc và điêu luyện , Nhà thơ xây dựng thành công cái ảo và cái thực đan xen bổ sung cho nhau thể hiện nét đẹp nên thơ của cảnh sắc thiên nhiên và con người xứ Huế mộng mơ. @ Nhận xét, đánh giá chung:Đây thôn Vĩ Dạ – Hàn Mặc Tử II. TÌM HIỂU VĂN BẢN@Trí tưởng tượng phong phú ; nghệ thuật so sánh nhân hóa; thủ pháp lấy động gợi tĩnh , sử dụng câu hỏi tu từ; hình ảnh sáng tạo có sự hòa quyện giữa ảo và thực; Thời gian không liên tục , không gian không duy nhất ; ngôn ngữ thơ giàu hình ảnh , trong sáng , độc đáo. @Bức tranh phong cảnh thôn Vĩ Dạ và lòng yêu đời ham sống mãnh liệt và đầy uẩn khúc của nhà thơ; con người thơ Hàn Mặc Tử : Yêu đời , đầy uẩn khúc , âu lo.Đây thôn Vĩ Dạ – Hàn Mặc Tử II. TÌM HIỂU VĂN BẢNIII. TỔNG KẾT + Học thuộc lòng bài thơ+ “Đây thôn Vĩ Dạ vừa đem đến cho người đọc bức tranh thiên nhiên đặc trưng cho hoa cỏ núi sông một vùng miền Trung nước Việt, vừa cho người ta thấy được vẻ đẹp lãng mạn của tình yêu thời Thơ mới”.Anh(chị) hiểu như thế nào về ý kiến trên.C.HƯỚNG DẪN TỰ HỌCĐây thôn Vĩ Dạ – Hàn Mặc Tử B. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN HÀN MẶC TỬ VÀ NHỮNG MỐI TÌNHMỘNG CẦMKIM CÚCMAI ĐÌNHNGỌC SƯƠNGTHƯƠNG THƯƠNG“ Tiếc quá phải chi trời cho anh sống thêm mười năm nữa , tình của anh càng nhiều , thì thơ của anh để mô cho hết. Bốn người đàn bà trong đời, thật là quá ít đối với Hàn Mặc Tử” Lời Hoàng Cúc Aó trắng vườn cau thôn Vĩ Dạ Thương Hàn Mặc Tử nhận không ra 

File đính kèm:

  • pptngu_van_11.ppt