Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 91: Tiếng Việt: Đặc điểm loại hình của tiếng Việt - Trường THPT Lộc Hưng

I. Loại hình ngôn ngữ

1. Khái niệm:

Loại hình ngôn ngữ: là một tập hợp những ngôn ngữ tuy có thể không cùng nguồn gốc nhưng có những đặc trưng cơ bản giống nhau ( về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp)

ppt19 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 573 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 91: Tiếng Việt: Đặc điểm loại hình của tiếng Việt - Trường THPT Lộc Hưng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CƠ VỀ DỰ HỘI GIẢNGTIẾT 91ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆTGV: NGUYỄN MỘNG DUYÊNTiết 91ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆTI. Loại hình ngôn ngữTiết 91ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆTI. Loại hình ngôn ngữ1. Khái niệm:- Loại hình ngôn ngữ: là một tập hợp những ngôn ngữ tuy có thể không cùng nguồn gốc nhưng có những đặc trưng cơ bản giống nhau ( về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp)Tiết 91ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆTI. Loại hình ngôn ngữ1. Khái niệm:2. Phân loại:- Có hai loại hình ngôn ngữ khá quen thuộc: Loại hình ngôn ngữ đơn lập ( tiếng Việt, tiếng Thái, tiếng Hán.) và loại hình ngôn ngữ hòa kết ( tiếng Nga, tiếng Pháp, tiếng Anh) -> Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập.Tiết 91ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆTI. Loại hình ngôn ngữII. Đặc điểm loại hình của tiếng việt:a.Ví dụ: Sao anh không về chơi thôn Vĩ?	( Đây thôn Vĩ Dạ- Hàn Mặc Tử)+ Câu thơ trên có 7 tiếng, 7 âm tiết, đọc và viết tách rời nhau. Về mặt ngữ âm: mỗi tiếng là một âm tiết+ Cấu tạo của âm tiết: Thanh điệu, âm đầu và vần.Tiết 91ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆTI. Loại hình ngôn ngữII. Đặc điểm loại hình của tiếng việt:Ví dụ: Sao anh không về chơi thôn Vĩ?	( Đây thôn Vĩ Dạ- Hàn Mặc Tử)+ Câu thơ trên có 7 từ. Về mặt ngữ nghĩa ( sử dụng): tiếng có thể là từ hoặc yếu tố cấu tạo từ. -> Đặc điểm thứ 1: Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp. Về mặt ngữ âm, tiếng là âm tiết;về mặt sử dụng, tiếng có thể là từ hoặc yếu tố cấu tạo từ.Tiết 91ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆTI. Loại hình ngôn ngữII. Đặc điểm loại hình của tiếng việt:Ví dụ khác: Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim.	( Từ ấy – Tố Hữu)+ Câu thơ trên có 14 tiếng, 14 âm tiết, 11 từø. Tiết 91ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆTI. Loại hình ngôn ngữII. Đặc điểm loại hình của tiếng việt:2.a.Ví dụ : Trâu(1) ơi ta bảo trâu(2) này Trâu(3) ra ngoài ruộng, trâu(4) cày với ta.	 ( Ca dao)Chức năng ngữ pháp:+Trâu (1): hô ngữ; Trâu (2):bổ ngữ;Trâu(3,4): chủ ngữ -Dù vị trí, chức năng ngữ pháp khác nhau nhưng chữ viết không đổi-> Đặc điểm thứ 2:Từ không biến đổi hình thái. Tiết 91ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆTI. Loại hình ngôn ngữII. Đặc điểm loại hình của tiếng việt:Ví dụ khác:Anh ấy đã cho tôi một quyển sách. (1) Tôi cũng cho anh ấy hai quyển sách. (2) He gave.. a book. (1) I gave  two books. (2)Em hãy tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống? Tiết 91ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆTI. Loại hình ngôn ngữII. Đặc điểm loại hình của tiếng việt:Ví dụ khác:Anh ấy đã cho tôi một quyển sách. (1) Tôi cũng cho anh ấy hai quyển sách. (2) He gave me a book. (1) I gave him two books. (2) Nhận xét vai trò ngữ pháp và hình thái của những từ gạch dưới? Ngôn ngữTiêu chíTiếng ViệtTiếng AnhVề vai trò ngữ pháp trong câu.Có sự thay đổi.Ví dụ: Tôi(1) là chủ ngữ -> Tôi (2) là bổ ngữ của động từ cho. Có sự thay đổi tương tự.Ví dụ: He trong câu (1) là chủ ngữ, ở câu (2) nó đã trở thành him giữ vai trò là bổ ngữ của động từ ở thời quá khứ gave.Về hình tháiKhông có sự biến đổi giữa các từ gạch dưới ở câu (1) và câu (2).Có sự thay đổi giữa câu (1) và (2), vì hai lí do:Do thay đổi về vai trò ngữ pháp: He-> him, me->I-Do thay đổi từ số ít thành số nhiều: book-> books.Tiết 91ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆTTiết 91ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆTI. Loại hình ngôn ngữII. Đặc điểm loại hình của tiếng việt: 3. Ví dụ:Nó tặng tôi một quyển sách. Tôi tặng nó một quyển sách. Nó tôi một quyển sách tặng. Tôi một quyển sách nó tặng. Nhận xét vai trò của trật tự từ trong các ví dụ trên? Tiết 91ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆTI. Loại hình ngôn ngữII. Đặc điểm loại hình của tiếng việt: 3. Ví dụ:Tôi đang ăn cơm. Tôi đã ăn cơm. Tôi vừa ăn cơm. Nhận xét vai trò của hư từ trong các ví dụ trên? Tiết 91ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆTI. Loại hình ngôn ngữII. Đặc điểm loại hình của tiếng việt: 3. Ví dụ: Nhận xét: Trật tự sắp đặt từ ngữ và hư từ thay đổi thì ý nghĩa của câu cũng thay đổi.-Đặc điểm thứ 3: Vậy biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp là sắp đặt từ theo thứ tự trước sau và sử dụng các hư từ.Tiết 91ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆTI. Loại hình ngôn ngữII. Đặc điểm loại hình của tiếng việt: 4. Kết luận:Ghi nhớ - SGK Tiếng việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lậpTiếng là đơn vị cơ sở của ngữ phápTừ không biến đổi hình tháiÝ nghĩa ngữ phápđược biểu thị chủ yếubằng trật tự từ và hư từSơ đồ thể hiện các đặc điểm loại hình tiếng việtTiết 91ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆTI. Loại hình ngôn ngữII. Đặc điểm loại hình của tiếng việt: III. Luyện tập: Bài 1 trang 58: Hãy phân tích ngữ liệu dưới đây về mặt từ ngữ( chú ý từ ngữ in đậm) để chứng minh tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập- Yêu trẻ(1), trẻ(2) đến nhà; kính già(1), già(2) để tuổi cho. ( Tục ngữ)+Câu tục ngữ có 11 tiếng, 11 từ. +Trẻ(1), già (1) làm phụ ngữ cho động từ;Trẻ (2), già (2) làm chủ ngữ. +Vai trò ngữ pháp khác nhau nhưng từ trẻ, già không biến đổi hình thái.->Qua phân tích, ta thấy tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập. Tiết 91ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆTHướng dẫn tự học:Đối với bài học này: Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập. Đặc điểm loại hình của tiếng việt?Đối với bài học tiếp theo: Chuẩn bị bài: Đặc điểm loại hình của tiếng việt (tt)Làm bài tập 1,2,3 ở SGK trang 58+BT1: Phân tích các câu có bao nhiêu tiếng, âm tiết, từ? Chú ý các từ ngữ in đậm nhận xét về vị trí, chức năng ngữ pháp, hình thái từ -> Kết luận+BT2: Tìm một ví dụ tiếng Anh và một ví dụ tiếng ViệtSo sánh-> kết luận+BT3: Xác định hư từ, phân tích tác dụngthể hiện ý nghĩa của chúng trong đoạn văn? Cảm ơn quý thầy cô và các em đã giúp tôi hoàn thành tiết học này.

File đính kèm:

  • pptDac diem loai hinh tieng viet (hgiag).ppt