Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Vội vàng

3. Văn bản:

a. Xuất xứ:

Là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất của Xuân Diệu trước cách mạng tháng Tám.

được in trong tập “Thơ thơ” - xuất bản năm 1938.

c. Bố cục : 3 phần:

- 13 câu đầu : tình yêu cuộc sống trần thế tha thiết.

 + 4 câu đầu : ước muốn của nhà thơ trước cuộc sống.

 + 7 câu tiếp : Cảm nhận thiên đường mặt đất.

- 16 câu tiếp theo: Sự băn khoăn về sự ngắn ngủi của kiếp người trước quy luật của tạo hoá.

- Còn lại : Lời giục giã, vội vàng để tận hưởng những giây phút của tuổi xuân.

 

ppt25 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 634 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Vội vàng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
I/ TÌM HIỂU CHUNGDi ảnh của Xuân Diệu1.Tác giả:- Ngô Xuân Diệu (1916- 1985)- Là nhà thơ “ mới nhất trong các nhà thơ mới” ( Hoài Thanh).- Là nhà thơ của tình yêu, của mùa xuân và tuổi trẻ với giọng thơ sôi nổi, đắm say, yêu đời thắm thiết.- Là cây bút có sức sáng tạo dồi dào,bền bỉ, có đóng góp lớn trên nhiềulĩnh vực đối với nền văn học Việt Nam hiện đại.=> Xuân Diệu là một nhà thơ lớn, một nghệ sĩ lớn, một nhà văn hoá lớn của dân tộc.VỘI VÀNGXUÂN DIỆUXuân Diệu và Huy CậnNSND Bạch Diệp Người đã từng là vợ của nhà thơ Xuân DiệuBạn thơ thăm mộ nhà thơ Xuân DiệuI/ TÌM HIỂU CHUNG3. Văn bản:a. Xuất xứ: Là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất của Xuân Diệu trước cách mạng tháng Tám. được in trong tập “Thơ thơ” - xuất bản năm 1938.c. Bố cục : 3 phần:- 13 câu đầu : tình yêu cuộc sống trần thế tha thiết. + 4 câu đầu : ước muốn của nhà thơ trước cuộc sống. + 7 câu tiếp : Cảm nhận thiên đường mặt đất.- 16 câu tiếp theo: Sự băn khoăn về sự ngắn ngủi của kiếp người trước quy luật của tạo hoá.- Còn lại : Lời giục giã, vội vàng để tận hưởng những giây phút của tuổi xuân.II/ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:Đọc và tìm hiểu chú thích: - Đọc diễn cảm đúng với cảm xúc và giọng điệu của nhà thơ ở từng phần : + Đoạn 1 : đọc giọng thiết tha, say đắm + Đoạn 2 : đọc với giọng băn khoăn, hờn giận, nuối tiếc + Đoạn 3: Đọc với giọng cuồng nhiệt, hối hả, vội vàng.- Chú ý các từ chú thích sau văn bản trong sách giáo khoa. 1.Tình yêu cuộc sống trần thế tha thiết của nhà thơ :a. 4 Câu đầu : ước muốn kì lạ của nhà thơ.Toâi muoán taét naéng ñi - Cho maøu ñöøng nhaït maát;Toâi muoán buoäc gioù laïi - Cho höông ñöøng bay ñi.- Điệp ngữ “Tôi muốn ” Cái tôi cá nhân được bộc lộ một cách trực tiếp và tự tin- Hai ước muốn vô lí và táo bạo : “tắt nắng; buộc gió” mục đích: giữ lại sắc màu, cản lại mùi hương- Tuy nhiên , đây là ước muốn và mục đích rất thực. Nó xuất phát từ tâm lý : sợ thời gian trôi muốn níu kéo thời gian, muốn giữ niềm vui và muốn mãi mãi được tận hưởng sắc màu và hương vị cuộc sống. II/ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:b. Cảm nhận thiên đường trên mặt đất : - Cuộc sống qua cảm nhận của nhà thơ hiện lên bằng một loạt hình ảnh : Cuûa ong böôùm naøy ñaây tuaàn thaùng maät,Naøy ñaây hoa cuûa ñoàng noäi xanh rì,Naøy ñaây laù cuûa caønh tô phô phaát;Cuûa yeán anh naøy ñaây khuùc tình si,Vaø naøy ñaây aùnh saùng chôùp haøng mi.Moãi saùng sôùm thaàn Vui haèng goõ cöûaThaùng gieâng ngon nhö moät caëp moâi gaàn:Toâi sung söôùng. Nhöng voäi vaøng moät nöûa;Toâi khoâng chôø naéng haï môùi hoøai xuaân.- Câu thơ kéo dài ( từ 5 chữ sang 8 chữ)  để dễ dàng vẽ nên bức tranh cuộc sống thiên đường ngay trên chính mặt đất.II/ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:- Nhịp thơ nhanh, kết hợp với điệp ngữ “này đây”  như vừa giới thiệu, vừa mời gọi mọi người quan sát và thưởng thức vẻ đẹp của cuộc sống.- Những hình ảnh đẹp, tươi non, trẻ trung của thiên nhiên: “Ong bướm, hoa, đồng nội xanh rì, lá cành tơ phơ phất,yến anh,ánh sáng chớp hàng mi cảnh thật của cuộc sống quen thuộc hàng ngày nhưng qua cảm xúc mới mẻ, nồng nàn của nhà thơ trở thành cảnh vật và cuộc sống tươi đẹp, rộn ràng như ở chốn thần tiên.- Cảnh vật đang trong” tuần tháng mật, khúc tình si” cuộc sống được nhà thơ gợi tả và hình dung như tâm trạng của người đang yêu : đắm say, si mê và tràn trề hạnh phúc. II/ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:Thiên đường mặt đất Của ong bướm này đây tuần tháng mật Này đây hoa của đồng nội xanh rì; Này đây lá của cành tơ phơ phất Của yến anh này đây khúc tình si Của ong bướm này đây tuần tháng mật Này đây hoa của đồng nội xanh rì; Này đây lá của cành tơ phơ phất Của yến anh này đây khúc tình si - Đặc biệt câu thơ:“Tháng giêng ngon như một cặp môi gần” Cách so sánh mới mẻ và độc đáo : dùng hình ảnh cụ thể của cơ thể ( cặp môi gần) mà sánh với đơn vị thời gian trừu tượng ( tháng giêng ngon), gợi sự liên tưởng về tình yêu lứa đôi, về hạnh phúc tuổi trẻ (phù hợp với tháng giêng - tháng đầu tiên của mùa xuân).  Tóm lại, đoạn thơ là chuỗi tiếng reo vui hồn nhiên, hân hoan của nhà thơ như đang lạc vào một khu vườn xuân đầy cảnh sắc. Qua đó, đoạn thơ thể hiện tình yêu cuộc sống thiết tha, mãnh liệt với một tâm hồn tràn trề nhựa sống của nhà thơ. II/ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:- Logic của mạch thơ: đây là lí do của ước muốn kì lạ ở bốn câu thơ đầu chính vì cuộc sống thiên đường như thế không thể lưu giữ mãi nên phải cố níu kéo, dù là vô vọng- “Tôi sung sướng .Nhưng vội vàng một nửa Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuâ” Cách ngắt câu mới lạ, thể hiện sinh động hai trạng thái cảm xúc của nhà thơ: Niềm vui bỗng chốc tan biến trước hiện thực phũ phàng .2. Quan niệm về thời gian, tuổi trẻ và tình yêu:- “Xuân đang tới nghĩa là xuân đang qua Xuân còn non nghĩa là xuân đã già Mà xuân hết nghĩa là tôi cũng mất.”+ Các câu thơ đối xứng thời gian là tuyến tính, một đi không trở lại, như thế thì tuổi trẻ, tình yêu, lẽ sống của con người cũng không tồn tại mãi+ Điệp ngữ “nghĩa là” kết hợp với giọng thơ như chì chiết tạo thành lời giải thích để khẳng đinh qui luật nghiệt ngã của thời gian - “Loøng toâi roäng, nhöng löôïng trôøi cöù chaät.Khoâng cho daøi thôøi treû cuûa nhaân gian,Noùi laøm chi raèng xuaân vaãn tuaàn hoøan,Neáu tuoåi treû chaúng hai laàn thaém laïi!Coøn trôøi ñaát, nhöng chaúng coøn toâi maõi,Neân baâng khuaâng toâi tieác caû ñaát trôøi;”+ Nghệ thuật đối lập: Lòng tôi rộng > Tâm trạng hoài nghi, hụt hẫng của nhà thơ vì tuổi xuân qua mau mà đời người thì giới hạn.3. Lời giục giã sống vội vàng của nhà thơ:Ta muoán oâmCaû söï soáng môùi baét ñaàu môn môûn;Ta muoán rieát maây ñöa vaø gioù löôïn,Ta muoán say caùnh böôùm vôùi tình yeâu,Ta muoán thaâu trong moät caùi hoân nhieàuVaø non nöôùc, vaø caây, vaø coû raïng,Cho chueánh choùang muøi thôm, cho ñaõ ñaày aùnh saùng,Cho no neâ thanh saéc cuûa thôøi töôi;-Hôõi xuaân hoàng, ta muoán caén vaøo ngöôi!- Điệp ngữ “Ta muốn”  chuyển từ cái tôi cá nhân sang cái ta mang ý nghĩa tình cảm chung, có tính phổ quát ( không chỉ là nhà thơ mà tất cả mọi người)- Các động từ mạnh kết hợp với nghệ thuật tăng tiến (ôm, riết, say, thâu, hôn, cắn) và một chuỗi câu được lặp lại Tình cảm ngày càng mãnh liệt, cuồng nhiệt của chủ thể trữ tình- Hàng loạt hình Hình ảnh thơ tươi mới, đầy sức sống : sự sống mơn mởn; mây đưa, gió lượn; cánh bướm – tình yêu; cái hôn nhiều; non nước, cỏ cây hãy sống vội vàng, ra sức tận hưởng tuổi trẻ, mùa xuân, tình yêu, những gì mà cuộc đời ban tặng thật hết mình- Câu thơ cuối là đỉnh điểm của cảm xúc:“Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi” sự kết hợp giữa cái trừu tượng, thanh cao (xuân hồng) với cái cụ thể, tầm thường: đem lại sự bất ngờ, sáng tạo, thú vị.III/ TỔNG KẾT- Bài thơ là một trong những thi phẩm mang đậm dấu ấn tâm hồn Xuân Diệu với những hình ảnh mới lạ, độc đáo; nhịp thơ, giọng thơ thay đổi với nhiều cung bậc  thể hiện cảm xúc chân thật của nhà thơ .- “Vội vàng” còn được xem là “ tuyên ngôn” về cuộc sống , thể hiện một trái tim yêu đời thiết tha với sự sống và lòng ham sống mãnh liệt của nhà thơ . IV/ Luyện tập1. Nêu tư tưởng chủ đạo của bài thơ Vội vàng? Liên hệ , so sánh với lối sống thác loạn của một phận thanh niên hiện nay?2. Những đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ? 3. Học thuộc lòng bài thơ.4. Làm bài tập trong sách giáo khoa ( sau bài học).5. Soạn bài thơ Tràng giang ( Huy Cận)Tóm tắt nội dung và nghệ thuật của “ Vội Vàng”Nội dungHai bức tranh thiên nhiên: Đẹp, đầy sức sống ( thiên đường ngay trên mặt đất) – Buồn, nhuốm màu li biệt Tâm hồn khát khao sống, muốn tận hưởng cuộc sống: Tôi muốn Ta muốn => Bài thơ thể hiện lòng yêu đời, yêu người, yêu cảnh, đó là sự ham sống, thèm sống.Nghệ thuậtCách dùng từ độc đáo, sáng tạo Cách cảm về thời gian: Khác thơ xưa – một đi không trở lại – sống vội vàng tận hưởng cuộc sống, sống hết mình để khỏi nuối tiếc Hình ảnh mới lạ, đầy cảm giác Thể thơ: tự do, câu thơ vắt dòng Elementswww.animationfactory.com

File đính kèm:

  • ppt_Voi vang.ppt