Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 114: Liệt kê

THẾ NÀO LÀ PHÉP LIỆT KÊ ?

1.Ví dụ:

 Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm, khói bay nghi ngút; tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm, ngoái tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông trông mà thích mắt.[.] Ngoài kia, tuy mưa gió ầm ầm, dân phu rối rít, nhưng trong này xem chừng tĩnh mịch, nghiêm trang lắm[. ]. (Phạm Duy Tốn)

 

ppt19 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 506 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 114: Liệt kê, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Kính chào quý thầy cô đến dự thao giảngTiết 114 Tiếng Việt LIỆT KÊI.THẾ NÀO LÀ PHÉP LIỆT KÊ ?1.Ví dụ: Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm, khói bay nghi ngút; tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm, ngoái tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông trông mà thích mắt.[...] Ngoài kia, tuy mưa gió ầm ầm, dân phu rối rít, nhưng trong này xem chừng tĩnh mịch, nghiêm trang lắm[... ]. (Phạm Duy Tốn)Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trông thật là thảm. II. CÁC KIỂU LIỆT KÊ1.Ví dụ + Ví dụ 1: Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần, lực lượng, tính mạng, của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy. (Hồ Chí Minh)b) Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy. (Hồ Chí Minh)+ Ví dụ 2: Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non mọc thẳng. (Thép Mới)b) Tiếng Việt của chúng ta phản ánh sự hình thành và trưởng thành của xã hội Việt Nam và của dân tộc Việt Nam, của tập thể nhỏ là gia đình, họ hàng, làng xóm và của tập thể lớn là dân tộc, quốc gia. (Phạm Văn Đồng) Sơ đồ:Liệt kê theo từng cặpLiệt kê không theo từng cặpLiệt kê tăng tiếnLiệt kê không tăng tiến Xét về cấu tạoXét về ý nghĩaLiệt kêIII.LUYỆN TẬPBài tập 1: Trong bài “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”, để chứng minh cho luận điểm “Yêu nước là một truyền thống quý báu của ta”, Chủ tịch Hồ chí Minh đã sử dụng phép liệt kê nêu ra nhiều dẫn chứng sinh động, giàu sức thuyết phục. Hãy chỉ ra những phép liệt kê ấy. - “Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.” - “Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung...”Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ngày trước. Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, trừ các kiều bào ở nước ngoài những đồng bào ở vùng tạm bị chiến, từ nhân dân miền ngược xuôi, ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc. Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, đến những công chức ở hậu phương nhịn ăn để ủng hộ bộ đội, từ những phụ nữ khuyên chồng con đi tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, cho đến các bà mẹ chiến sĩ săn sóc yêu thương bộ đội như con đẻ của mình. Từ những nam nữ công nhân và nông dân thi đua tăng gia sản xuất, không quản khó nhọc để giúp một phần vào kháng chiến, cho đến những đồng bào điền chủ quyên đất ruộng cho Chính phủ, Nhũng cử chỉ cao quí đó, tuy khác nhau nơi làm việc, nhưng điều giống nhau nơi lòng nồng nan yêu nước. a. Và đó cũng là lần đầu tiên trong đời mình, hai con mắt của ông Va-ren được thấy hiển hiện cái huyền diệu của một thành phố Đông Dương, dưới lòng đường, trên vỉa hè, trong cửa tiệm. Những cu li xe kéo xe tay phóng cật lực, đôi bàn chân trần giẫm lạch bạch trên đường nóng bỏng; những quả dưa hấu bổ phanh đỏ lòm lòm; những xâu lạp xường lủng lẳng dưới mái hiên các hiệu cơm; cái rốn một chú khách trưng ra giữa trời; một viên quan uể oải bước qua, tay phe phẩy cái quạt, ngực đeo tấm Bắc Đẩu bội tinh hình chữ thâp. Thật là lộn xộn! Thật là nhốn nháo!(Nuyễn Ái Quốc) Bài tập 2: Tìm phép liệt kê trong đoạn trích sau đây:a. Và đó cũng là lần đầu tiên trong đời mình, hai con mắt của ông Va-ren được thấy hiển hiện cái huyền diệu của một thành phố Đông Dương, dưới lòng đường, trên vỉa hè, trong cửa tiệm. Những cu li xe kéo xe tay phóng cật lực, đôi bàn chân trần giẫm lạch bạch trên đường nóng bỏng; những quả dưa hấu bổ phanh đỏ lòm lòm; những xâu lạp xường lủng lẳng dưới mái hiên các hiệu cơm; cái rốn một chú khách trưng ra giữa trời; một viên quan uể oải bước qua, tay phe phẩy cái quạt, ngực đeo tấm Bắc Đẩu bội tinh hình chữ thâp. Thật là lộn xộn! Thật là nhốn nháo! Tỉnh lại em ơi, qua rồi cơn ác mộngEm đã sống lại rồi, em đã sống!Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nungKhông giết được em người con gái anh hùng!(Tố Hữu)Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nungBài tập 3: Hãy đặt câu có sử dụng phép liệt kê để:Tả một số hoạt động trên sân trường em trong giờ ra chơi.Trình bày nội dung truyện ngắn Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu mà em vừa học.Nói lên những cảm xúc của em về hình tượng nhà cách mạng Phan Bội Châu trong truyện ngắn Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu.Em hãy quan sát bức tranh bên và đặt câu có sử dụng phép liệt kê .1. Liệt kê là gì?A. Là việc kể ra hàng loạt sự vật, hiện tượng.B. Là việc sắp xếp từ, cụm từ nhằm diễn tả sự phong phú của đời sống tư tưởng, tình cảm.C. Là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm. D. Là sự xen kẽ các từ hay cụm từ nhằm thể hiện ý đồ của người viết.C. Là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm. Bài tập trắc nghiệm2. Phép liệt kê có tác dụng gì?A. Diễn tả sự phức tạp, rắc rối của sự vật, hiện tượng.B. Diễn tả sự giống nhau của các sự vật, hiện tượng.C. Diễn tả sự tương phản của các sự vật, hiện tượng.D. Diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của sự vật, hiện tượng.D. Diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của sự vật, hiện tượng.3. Xét về cấu tạo, câu văn sau tác giả đã sử dụng kiểu liệt kê gì? “Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương, ai oán...”A. Liệt kê không tăng tiếnB. Liệt kê không theo từng cặpC. Liệt kê tăng tiếnD. Liệt kê theo từng cặpB. Liệt kê không theo từng cặp4. Câu văn : “ Cô gái Huế nội tâm thật phong phú và âm thầm, kín đáo, sâu thẳm.” có phải được diễn đạt bằng phép liệt kê? A. Đúng B. SaiHƯỚNG DẪN VỀ NHÀChuẩn bị kĩ bài: “Tìm hiểu chung về văn bản hành chính” + Đọc trước 3 văn bản SGK / trang107-109+ Trả lời các câu hỏi: Văn bản hành chính viết ra nhằm mục đích gì? Hình thức trình bày một văn bản hành chính cần theo bố cục như thế nào?KÝNH CHµO QUý THÇY C¤ GI¸O CïNG C¸C EM HäC SINH!Giáo viên thực hiện: Lê Thị Dung

File đính kèm:

  • pptgiao an(3).ppt