Bài giảng Ngữ văn lớp 7 tiết 115: Tập làm văn Tìm hiểu chung về văn bản hành chính

C1: Nêu các bước làm bài lập luận giải thích?

C1: Gồm 4 bước:

 1. Tìm hiểu đề, tìm ý.

 2. Lập dàn ý.

 3. Viết bài.

 4. Đọc và kiểm tra lại văn bản.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 597 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn lớp 7 tiết 115: Tập làm văn Tìm hiểu chung về văn bản hành chính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Kiểm tra bài cũC1: Nêu các bước làm bài lập luận giải thích?C2: Bố cục bài lập luận giải thích gồm mấy phần, mỗi phần nêu những gì?Đáp án:C1: Gồm 4 bước:	1. Tìm hiểu đề, tìm ý.	2. Lập dàn ý.	3. Viết bài.	4. Đọc và kiểm tra lại văn bản.Kiểm tra bài cũC1: Nêu các bước làm bài lập luận giải thích?C2: Bố cục bài lập luận giải thích gồm mấy phần, mỗi phần nêu những gì?Đáp án:C2: Bố cục bài lập luận giải thích gồm 3 phần:	1. Mở bài: Giới thiệu điều cần giải thích và gợi ra phương hướng cần giải thích.	2. Thân bài: Lần lượt trình bày các nội dung giải thích cần sử dụng các cách giải thích phù hợp.	3. Kết bài: Nêu ý nghĩa của điều được giải thích đối với mọi người.Tiết 115:Tìm hiểu chung về văn bản hành chínhI. Thế nào là văn bản hành chính ?1. Ví dụ.()Tiết 115:Tìm hiểu chung về văn bản hành chínhI. Thế nào là văn bản hành chính ?1. Ví dụ.Tiết 115:Tìm hiểu chung về văn bản hành chínhI. Thế nào là văn bản hành chính ?1. Ví dụ.Tiết 115:Tìm hiểu chung về văn bản hành chínhI. Thế nào là văn bản hành chính ?1. Ví dụ. C1: Qua các văn bản trên, em thấy khi nào người ta viết văn bản thông báo?- Truyền đạt thông tin từ cấp trên xuống cấp dưới hoặc thông tin cho quần chúng rộng rãi đều biết.C2: Khi nào người ta cần viết văn bản đề nghị hay kiến nghị?- Đề đạt nguyện vọng nên cấp trên hoặc người có thẩm quyền giải quyết.C3: Khi nào người ta cần viêt văn bản báo cáo?- Chuyển thông tin từ cấp dưới lên. Tiết 115:Tìm hiểu chung về văn bản hành chínhI. Thế nào là văn bản hành chính ?1. Ví dụ.C4: Mỗi loại văn bản trên viết ra nhằm mục đích gì? Văn bản thông báo viết ra nhằm mục đích gì? Văn bản đề nghị hay kiến nghị viết ra nhằm mục đích gì? Văn bản báo cáo viết ra nhằm mục đích gì?*Nhiệm vụ:Thông báo: Truyền đạt lại thông tin từ cấp trên đến cấp dưới hoặc thông tin cho quần chúng rộng rãi biết.-Đề nghị hoặc kiến nghị: Đề nghị nguyện vọng lên cấp trên hoặc người có thẩm quyền giải quyết.-Báo cáo: Chuyển thông tin từ cấp dưới lên.Tiết 115:Tìm hiểu chung về văn bản hành chínhI. Thế nào là văn bản hành chính ?1. Ví dụ.Mỗi loại văn bản trên viết ra nhằm mục đích gì? Mục đích: 	+Thông báo phổ biến thông tin, thường kèm theo hướng dẫn và yêu cầu thực hiện.	+Đề nghị hay kiến nghị: Nhằm đề xuất một ý kiến, một nguyện vọng.	+Báo cáo: Nhằm tổng kết nêu những gì đã làm để cấp trên được biết.Tiết 115:Tìm hiểu chung về văn bản hành chínhI. Thế nào là văn bản hành chính ?1. Ví dụ.- Ba văn bản Này có đặc điểm gì giống và khác nhau? Đặc điểm:	+ Giống nhau: Tính khuôn mẫu (Hình thức trình bày theo một số mục nhất định).	+ Khác nhau: Mục đích, nội dung yêu cầu.Tiết 115:Tìm hiểu chung về văn bản hành chínhI. Thế nào là văn bản hành chính ?1. Ví dụ.2. Ghi nhớ.- Em hiểu thế nào là văn bản hành chính?- Những văn bản này được trình bày như thế nào?*Văn bản hành chính là loại văn bản thường dùng để truyền đạt những nội dung và yêu cầu nào đó từ cấp trên xuống hoặc bày tỏ những ý kiến nguyện vọng của cá nhân hay tập thể tới các cơ quan và người có quyền hạn để giải quyết.*Loại văn bản này thường được trình bày theo một số mục nhất định (gọi là mẫu), trong đó nhất thiết phải ghi rõ:- Quốc hiệu và tiêu ngữ.- Địa điểm làm văn bản và ngày tháng.- Họ tên, chức vụ của người nhận hay tên cơ quan nhận văn bản. Họ tên, chức vụ của người gửi hay tên cơ quan, tập thể gửi văn bản.- Nội dung thông báo, đề nghị báo cáo.- Kí tên người gửi văn bản.Tiết 115:Tìm hiểu chung về văn bản hành chínhI. Thế nào là văn bản hành chính ?1. Ví dụ.II. Luyện tập.Bài tập 1: Trong các tình huống sau đây, tình huống nào người ta sẽ phải viết loại văn bản hành chính?Tên mỗi loại văn bản ứng với mỗi trường hợp đó?1) Có một sự kiện quan trọng sắp xảy ra, cần phải cho mọi người biết sự kiện ấy.2) Thầy hiệu trưởng hoặc thầy, cô giáo chủ nhiệm cần biết tình hình của lớp em trong tháng qua.3) Có một sự việc làm em hết sức xúc động, muốn ghi lại những cảm xúc đó.4) Hôm qua đi học về chẳng may gặp mưa, hôm nay em bị sốt, không thể đến lớp được.5) Có một địa danh rất nổi tiếng ở gần trường, cả lớp đều muốn thầy, cô giáo chủ nhiệm tổ chức cho đi thăm quan.6) Bị ốm không đi thăm quan được, bạn ấy rất muốn biết về buổi thăm quan ấy2. Ghi nhớ.Tiết 115:Tìm hiểu chung về văn bản hành chínhI. Thế nào là văn bản hành chính ?1. Ví dụ.Bài tập 2: Những mục dưới đây là những mục cần phải có trong văn bản hành chính đúng hay sai?1) -Quốc hiệu và tiêu ngữ.2) -Địa điểm làm văn bản và ngày tháng.3) -Họ tên, chức vụ của người nhận hay tên cơ quan nhận văn bản.4) -Họ tên, chức vụ của người gửi hay tên cơ quan, tập thể gửi văn bản.5)-Nội dung thông báo, đề nghị báo cáo.6) -Kí tên người gửi văn bản.A- ĐúngB- SaiII. Luyện tập.2. Ghi nhớ.Tiết 115:Tìm hiểu chung về văn bản hành chínhI. Thế nào là văn bản hành chính ?1. Ví dụ.

File đính kèm:

  • ppttim hieu chung van ban hanh chinh.ppt
Bài giảng liên quan