Bài giảng Ngữ văn tiết 85: Ngắm trăng và đi đường (Hồ Chí Minh)

 Bài thơ “ Tức cảnh Pác Bó thuộc thể thơ gì? Hãy kể tên một số bài thơ cùng thể thơ này?

- Bài thơ viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, mỗi bài chỉ có bốn câu, mỗi câu bảy tiếng.

- Mời trầu ( Hồ Xuân Hương); Thơ chúc tết (Hồ Chí Minh)

 

ppt22 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 1204 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn tiết 85: Ngắm trăng và đi đường (Hồ Chí Minh), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Ng­êi thùc hiÖn: Huỳnh Thị khoen§¬n vÞ: Trường THCSLộc HưngCHÀO MỪNG THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚPMÔN: NGỮ VĂN- LỚP 8Kiểm tra bài cũ Em chọn biểu tượng số mấy?213 Bài thơ “ Tức cảnh Pác Bó thuộc thể thơ gì? Hãy kể tên một số bài thơ cùng thể thơ này? Bài thơ viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, mỗi bài chỉ có bốn câu, mỗi câu bảy tiếng. Mời trầu ( Hồ Xuân Hương); Thơ chúc tết (Hồ Chí Minh)Câu 1:Hãy cho biết nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ “ Tức cảnh Pác Bó?Tức cảnh Pác Bó là bài thơ tứ tuyệt bình dị, pha giọng vui đùa, cho thấy tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ ở Pác Bó. Với người, làm cách mạng và sống hoà hợp với thiên nhiên là niềm vui lớn.Câu 2:Vật chất khó khăn,Tại sao Bác lại bảo cuộc đời cách mạng thật là sang?Bác không bận tâm đến vật chất mà chỉ nói đến đời sống tinh thần. Đây cũng là cách nói đùa vuihóm hỉnh, động viên nhau lúc khó khăn giữanhững người chiến sĩ cách mạng.Câu 3:Tiết 85: NGẮM TRĂNG VÀ ĐI ĐƯỜNG ( Hồ Chí Minh)NGẮM TRĂNG( Väng nguyÖt)A. NGẮM TRĂNGI/ Đọc –Hiểu chú thích.Hoàn cảnh ra đời của tập thơ “Nhật kí trong tù”:( Chú thích * SGK / 37 + 38)Tập “Nhật kí trong tù” của Hồ Chí Minh được sáng tác trong hoàn cảnh như thế nào?A. NGẮM TRĂNGI/ Đọc – Hiểu chú thích.1. Hoàn cảnh ra đời của tập thơ “Nhật kí trong tù”. ( Chú thích * SGK / 37 + 38 )2. Bài thơ :Bài thơ “Ngắm trăng” có xuất xứ như thế nào?- Xuất xứ : Nằm trong tập “Nhật kí trong tù”.Bài thơ được Bác viết bằng thể thơ gì?- Thể thơ : Thất ngôn tứ tuyệt.II/ Đọc – Hiểu văn bản.Theo em bài thơ nên được ngắt nhịp như thế nào?Giọng đọc ra sao?1. Đọc văn bản:	 Phiên âm :	 Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,	 Đối thử lương tiêu nại nhược hà?	 Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,	 Nguyệt tòng song khích khán thi gia.	 Dịch nghĩa : 	 Trong tù không rượu cũng không hoa,	 Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?	 Người hướng ra trước song ngắm trăng sáng,	 Từ ngoài khe của, trăng ngắm nhà thơ. Dịch thơ : ( Bản dịch của Nam Trân )	 Trong tù không rượu cũng không hoa,	 Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ;	 Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ.	 Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.Hoàn cảnh ngắm trăng: Trong tù, không rượu, không hoa.Hồ Chí Minh ngắm trăng trong một hoàn cảnh đặc biệtnhư thế nào? A. NGẮM TRĂNGI/ Đọc – chú thích.II/ Đọc – Hiểu văn bản.1. Đọc văn bản:2. Phân tích Trong tù không rượu cũng không hoa Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ?Phiên âm: Ngục trung vô tửu diệc vô hoa Đối thử lương tiêu nại nhược hà?Trong tù thiếu thốn đủ thứ, tại sao Bác chỉ kể ra hai thứ là rượu và hoa?Hai câu thơ đầu :Thi nhân xưa gặp cảnh trăng đẹp, thường đem rượu đến trước hoa để ngắm, có rượu, hoa thưởng thức mới thi vị, mĩ mãn.Qua đó ta thấy người tù đến với trăng với tư cách gì?- Phần dịch thơ nhân vật trữ tình bình thản không có sự rung cảm mạnh mẽ.Trước đêm trăng đẹp tâm trạng của Bác như thế nào?So sánh câu thơ này ở phần dịch thơ, giải nghĩa và phiên âm?Hai câu thơ đầu :Người tù quên đi cảnh tù đày cơ cực đến với trăng với tư cách một thi nhân.Tâm trạng xốn xang, bối rối vì thiên nhiên đẹp lộng lẫy.Hai câu đầu sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng ?- Điệp ngữ, nhấn mạnh sự thiếu thốn.Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.Phiªn ©m:Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,Nguyệt tòng song khích khán thi gia.Sau phút xốn xang, bối rối Người đã quyết định như thế nào?- Nhà thơ ngắm trăng qua song sắtNghệ thuật đối, điệp từ, nhân hoáhai chữ “song” chắn hai phía nhưng không ngăn được sự giao cảm giữa thi nhân và trăng. Đây là cuộc vượt ngục tinh thần thể hiện lòng yêu thiên nhiên, phong thái ung dung của Bác. Theo dõi hai câu thơ ở phần phiên âm, cho biết hai câu thơ có nghệ thuật gì độc đáo?2. Hai câu sau:Quan hệ giữa trăng và người là quan hệ như thế nào? Vì sao Bác tự xưng mình là thi gia?Trăng và Người là bạn bè, bình đẳng, thân mật, gần gũi, đôi bạn tri kỉ. Là thi gia thì mới có sự giao lưu một cách thân mật. Thảo luận nhóm:Qua phân tích em hãy cho biết nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ?a/ Néi dung: Bài th¬ võa thÓ hiÖn t×nh yªu thiªn nhiªn ®Æc biÖt s©u s¾c, m¹nh mÏ võa cho thÊy søc m¹nh tinh thÇn to lín cña ng­êi chiÕn sĩ vÜ ®¹i Hå ChÝ Minh. §»ng sau nh÷ng c©u th¬ Êyl¹i lµ mét tinh thÇn thÐp mµ biÓu hiÖn ë ®©y lµ sù tù do, phong th¸i ung dung, v­ît lªn sù nÆng nÒ, tµn b¹o cña ngôc tï. b/ NghÖ thuËt: Bµi th¬ còng cho thÊy nh÷ng nÐt ®Æc s¾c trong phong c¸ch th¬ tr÷ t×nh Hå ChÝ Minh: võa cã mµu s¾c cæ ®iÓn võa mang tinh thÇn hiÖn ®¹i; võa gi¶n dÞ hån nhiªn võa hµm sóc. Sö dông nh©n ho¸, ®iÖp ng÷, phÐp ®èirất đặc sắc.3/ Tổng kết:B. ĐI ĐƯỜNG: NGẮM TRĂNG VÀ ĐI ĐƯỜNG ( Hồ Chí Minh) ĐI ĐƯỜNG (Tẩu lộ)Phiên âm:Tẩu lộ tài trí tẩu lộ nan,Trùng sang chi ngoại hựu trùng sang;Trùng sang đăng đáo cao phong hậu,Vạn lí dư đồ cố niệm gian.Dịch thơĐi đường mới biết gian lao,Núi cao rồi lại núi cao trập trùng;Núi cao lên đên tận cùng, Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non. Phiên âm: thất ngôn tứ tuyệt. Dịch thơ: lục bát.I. Đọc – Hiểu chú thích:Thể thơĐọc và nhận xét thể thơ,hoàn cảnh sáng tác: Trong thời gian Bác bị giải đi giữa nhà lao này đến nhà lao khác trong tỉnh Quảng Tây Trung Quốc.2.Hoàn cảnh sáng tácB. ĐI ĐƯỜNG: NGẮM TRĂNG VÀ ĐI ĐƯỜNG ( Hồ Chí Minh)Hai câu đầu nội dung đềcập tới vấn đề gì?Ở hai câu đầu có sử dụng biện pháp tu từ gì?- Tác dụng của biện pháp đó?I. Đọc và chú thích :Đi đường mới biết gian lao,Núi cao rồi lại núi cao trập trùng;II. Tìm hiểu văn bản:1.Hai câu đầu: - Gian khổ của người đi đường. - Kinh nghiệm rút ra từthực tiễn. -Biện pháp điệp từ khắc sâu ấn tượng.B. ĐI ĐƯỜNG: NGẮM TRĂNG VÀ ĐI ĐƯỜNG ( Hồ Chí Minh)Hai câu cuối có nội dung gì? Qua đó, em suy nghĩ gì về Bác?Ở phiên âm, hai câu đầu liên kết với hai câu sau bởi biện pháp gì?I. Đọc và chú thích :II. Tìm hiểu văn bản:1.Hai câu đầu:2.Hai câu sau:Núi cao lên đên tận cùng, Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non. -Niềm hạnh phúc của người đi đường khi đến đích cuối cùng.Người rất lạc quan, ung dung, luôn nghĩ đến điều tốt đẹp trong gian khổ.-Biện pháp điệp ngữ vòng tròn.B. ĐI ĐƯỜNG:Đèo cao thì mặc đèo caoTa lên đến đỉnh ta cao hơn đèo. NGẮM TRĂNG VÀ ĐI ĐƯỜNG ( Hồ Chí Minh)B. ĐI ĐƯỜNG: Bài thơ còn mang ý nghĩa tư tưởng về chân lí đường đời:Vượt qua được gian lao chồng chất sẽ tới thắng lợi vẻ vang.Ghi nhớ:Sgk/40I. Đọc và chú thích :II. Tìm hiểu văn bản:1. Hai câu đầu:2. Hai câu sau:Bài thơ này có đơn thuần nói về việc đi đường hay không? Vì sao ?3. Ý nghĩa :III. Tổng kết:BÀI TẬP TRẮC NGHIỆMBài thơ đơn thuần tả và kể chuyện đi đường.ABài thơ được trích trong “ kí trong tù”.DBài thơ vừa có nội dung hiện thực vừa có nội dung tư tưởng.CNguyên bản bài thơ viết theo thể thất tứ tuyệt.BĐÝ nào không đúng về bài thơ “Đi đường”? NGẮM TRĂNG VÀ ĐI ĐƯỜNG ( Hồ Chí Minh)Ghi nhớ:	Sgk/40B. ĐI ĐƯỜNG:I. Đọc và chú thích :II. Tìm hiểu văn bản:1. Hai câu đầu:2. Hai câu sau:III. Tổng kết:IV. Luyện tập:Đọc thêm :Sgk trang 40 NGHE TIẾNG GIẢ GẠOGạo đêm và giả bao đau đớn ,Gạo giả xong rồi trắng tựa bông;Sống trên đời người cũng vậyGian nan rèn luyện mới thành công Đọc lại bài thơ và tìm thêm trong NKTTmột bài thơ có nội dung tư tưởng như Bài “Đi Đường” ? NGẮM TRĂNG VÀ ĐI ĐƯỜNG ( Hồ Chí Minh)- Học thuộc và nắm nội dung, nghệ thuật hai bài thơ. - Soạn bài “Chiếu dời đô”.Hướng dẫn học ở nhàChào tạm biệt hẹn gặp lại tiết sau!

File đính kèm:

  • pptNgu van lop 9(2).ppt