Bài giảng Phương pháp giảng dạy tin học

1- Khaí niệm dạy học:“Dạy học là một quá trình gồm toàn bộ các thao tác có tổ chức và có định hướng giúp người học từng bước có năng lực tư duy và năng lực hành động với mục đích chiếm lĩnh các giá trị tinh thần, các hiểu biết, các kỹ năng, các giá trị văn hóa mà nhân loại đã đạt được để trên cơ sở đó có khả năng giải quyết được các bài toán thực tế đặt ra trong toàn bộ cuộc sống của mỗi người học”.

 

ppt109 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1236 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Phương pháp giảng dạy tin học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
sau đó giảm mạnh và sẽ tăng lên một chút ở giai đoạn kết thúc bài học.Cần phải: - Nâng cao sự chú ý ban đầu để mức độ chú ý cao hơn- Kích thích giác quan của người học.- Chuyển trạng thái học tập từ nghe thụ động sang tham gia tích cực.- Thực hành vận dụng thông tin mới- Củng cố việc ghi nhớ thông tin mới- Làm rõ các điểm quan trọng nhất.- Chia thông tin thành 3 loại : Phải biết, nên biết và có thể biết. - Dành nhiều cơ hội học tập cho học viên.	2. Bài giảng kỹ năng 2.1. PhÇn th©n bµi th­êng ®­îc tiÕn hµnh gåm 5 b­íc : B­íc 1: Giíi thiÖu tæng quan toµn bé vÒ kü n¨ng B­íc 2: Chøng minh, minh ho¹ theo tèc ®é b×nh th­êng B­íc 3 : Lµm l¹i phÇn chøng minh chËm vµ miªu t¶ tõng b­íc B­íc 4 : Quan s¸t c¸c häc viªn thùc hµnh kü n¨ng xem häc viªn ®· hiÓu ch­a. (cã thÓ tr×nh diÔn l¹i) B­íc5: KiÓm tra c¸c kü n¨ng ®· thùc hiÖn ®¹t chuÈn ch­a. Phân tích một vài tình huống nhằm đánh giá bài học đã đạt được yêu cầu chưa? Tại sao?. Cách khắc phục 2.2: CÊu tróc néi dung.Nªn cho häc viªn biÕt tr­íc cÊu tróc cña toµn bé bµi gi¶ng vµ nh÷ng viÖc hä sÏ lµm trong suèt tiÕn tr×nh bµi gi¶ng ®Ó cã thÓ tù chuÈn bÞ vÒ mÆt tinh thÇn. ®Ó KÝch thÝch ®éng c¬ häc tËp cÇn: ThÓ hiÖn th¸i ®é nhiÖt t×nh víi chñ ®Ò Miªu t¶ t×nh huèng cã thùc Miªu t¶ néi dung nµy cã t¸c dông thÕ nµo víi thùc thi c«ng t¸c. Sö dông ph­¬ng tiÖn hç trî g©y høng thó cho häc viªncấu trúc thân GA 2.3. LËp kÕ ho¹ch cho tõng khóc th«ng tin Tõ quan träng ®Õn Ýt quan träng nhÊt. Tõ quen thuéc ®Õn ch­a quen. Tõ ®¬n gi¶n ®Õn phøc t¹p. Tõ trong n­íc më réng ®Õn toµn cÇu. Tõ cô thÓ ®Õn tæng qu¸t. Tr×nh tù thùc thi vµ gi¶i quyÕt vÊn dÒ.15 phót: H·y lËp kÕ ho¹ch b»ng c¸ch chia th«ng tin bµi gi¶ng tù chän cña m×nh theo tõng khóc th«ng tin vµ nªu th«ng tin: Ph¶i biÕt, nªn biÕt vµ cã thÓ biÕt ®èi cña bµi gi¶ng tù chän.vidu: dạy hàm RANKtừng khúc thong tin2.4. Sử dụng câu hỏiBạn cho rằng tại sao giáo viên đặt ra câu hỏiCác lý do đặt ra câu hỏi gồm:- Tập trung sự chú ý vào một chủ đề nhất định- Khuyến khích sự quan tâm- Thúc đẩy họat động- Mở rộng sự hiểu biết của học viên- Làm chậm đi hoặc tăng nhanh tốc độ bài giảng- Muốn học viên suy nghĩ sâu hơncâu hỏiChức năng- Gây chú ý- Đưa thông tin- Giúp người học bắt đầu suy nghĩ- Đi đến kết luận- Nhận thông tinĐặt câu hỏi thế nào-Đặt câu hỏi của ban- Tạm dừng để dành thời gian cho HV suy nghĩ- Lắng nghe câu trả lời- Trả lời hoặc yêu cầu HV khác nhận xét câu hỏi trả lời.Cách hướng câu hỏi- Trực tiếp- Nhóm- Trì hoãn- Lật lại vấn đềThử thách với câu hỏi- Cụ thể là cái gì- Cụ thể như thế nào?- Điều gì sẽ xảy ra nếu...- Tốt hơn?Mục tiêu của các câu hỏi - Dựa trên thực tế- Dựa trên ý kiến - So sánh- Kết luậnGợi ý- Đặt câu hỏi có lập luận- Sử dụng " một ít mơ hồ"- Dùng ngôn ngữ đơn giản-Làm rõ câu hỏi-Có thể đặt câu hỏi 2 lần- Không ép có câu trả lời- Tự đặt câu hỏi nếu không có ai hỏi- Không sử dụng quá nhiều câu hỏi đóng- Thay đổi câu hỏi một cách thân mật khi nói về vấn đề tế nhị.Trả lời câu hỏi của học viên1/ Nếu học viên hỏi một câu hỏi mà bạn nghĩ rằng trong lớp sẽ có người trả lời được thì nên:- Khuyến khích họ tự trả lời- Chuyển câu hỏi đó sang học viên khác- Chuyển câu này cho cả lớp- Cung cấp gợi ý nguồn tài liệu- Mách nước về câu trả lời CÊu tróc ®o¹n kÕt bao gåm KiÓm l¹i kÕt qu¶ bµi gi¶ng ý kiÕn ph¶n håi tõ ng­êi häcG¾n víi bµi gi¶ng s¾p tíi.Nh÷ng ®iÓm c¬ b¶n thùc hiÖn trong phÇn kÕt. Tãm t¾t l¹i néi dung bµi gi¶ng. Cñng cè l¹i ®iÓm chÝnh. C« ®äng l¹i néi dung d­íi d¹ng ghi nhí. Mêi häc viªn nªu quan ®iÓm. Cho phÐp ý kiÕn ph¶n håi. ChØ ra nh÷ng mÆt thµnh c«ng vµ ch­a thµnh c«ng cña H/viªn. G¾n víi bµi gi¶ng s¾p tíi.III. ĐOẠN KẾTCủng cố bài họcH«m nay c« d¹y c¸c em bµi g×?Thông tin phản hồi đưa ra là tích cực và việc củng cố thích hợp thì chắc chắn người học dễ tiếp cận các hoạt động của họ một cách tích cực . Bất kỳ vấn đề nào cũng nhanh chóng được xác định ra và có hành động điều chỉnhThông tin phản hồi (Feedback)Cảm ơn người đóng góp và tôn trọng sự thẳng thắn Coi trọng lời nhận xét và quan điểm của học viênLàm rõ ý kiến này bằng cách nhắc lại.Suy ngẫm xem lời ý kiến phản hồi có hợp lý không?Không dựa vào 1 nguồn thông tin.Giải quyết càng sớm càng tốt ý kiến phản hồi hợp lýTrao đổi lại nếu lời góp ý không hợp lý.Học tập từ kinh nghiệm này.Lam mẫu lại phản hồi này để khẳng định.Mçi häc viªn thiÕt kÕ mét ®o¹n kÕt trong bµi gi¶ng tù chän Mẫu giáo án1. Tên chủ đề:2. Kết quả cần đạt: Sau tiết học HS có khả năng (sẽ):- ....-..3 - Kế hoạch bài giảng: (Kẻ bảng gồm 4 cột) VD: Mẫu giáo án (tiếp)Hoạt động của Giảng viênHoạt động của Học viênPhương tiện dạy họcThời gian (phut)- Chào hỏi. Kiểm tra bài cũ - lắng nghe câu hỏi- Xung phong (hoặc chờ gọi theo DS). dùng phấn bảng5 phutHướng dẫn Trò chơi: Biết địa chỉ ô  xác định ô- Yêu cầu 1 HS nhắc lại luật chơi....- Giới thiệu phần mềm EXCEL- Lắng nghe nhắc lại yêu cầu- Trao đổi theo nhómLắng ngheGiấy khỏ AoPowerpoint và máy chiếu đa năng8 phút10 phút(Phần kết: chốt lại bài học: PHẢI BIẾT; CẦN BIẾT; CÓ THỂ BIẾTChương 7. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ (Đại cương) 1. Mục đích: - Cung cấp thông tin phản hồi về quá trình học tập của người học và giảng dạy của giáo viên nhằm điều chỉnh việc dạy và học góp phần nâng cao chất lượng dạy và học.2. Chức năng : 3 chức năng:- Chức năng SP: làm sáng tỏ thực trạng, định hướng điều chỉnh hoạt động dạy và học- Chức năng XH: Công khai kết quả học tập, giảng dạy cho các cá nhân , tổ chức liên quan- Chức năng khoa học: Nhận định một mặt nào đó trong thực trạng dạy và học, Hiệu quả về sự cải tiến nào đó trong dạy học3. Một số khái niệm cơ bản.- Lượng hóa: So sánh mức độ đặc điểm này cho từng đối tượng (xếp loại, xếp thứ, cho điểm)- Lượng giá: là sự giải thích thông tin về trình độ kiến thức , kỹ năng hoặc thái độ người học tùy thuộc vào căn cứ dùng để giải thích (đúng 7/12 câu trắc nghiệm...)- Đánh giá: Đánh giá là cung cấp thông tin về trình độ kiến thức của HS và gợi ra những định hướng bổ khuyết sai sót hoặc phát huy kết quả.- Ra quyết định: Quyết định là khâu cuối cùng của quá trình đánh giá. Quyết định là hệ quả của việc lượng hóa, lượng giá và đánh giá của HS bài tập về khái niệm đánh giá-HS được 4 điểm - HS này xếp loại yếu của lớp - HS này cần khắc phục thiếu sót về kỹ năng lập trình - HS này cần về nhà ôn tập lại một số câu lệnh, thuật giải trong chương , mục nào đó. lựợng hóalựợng giáquyết địnhđánh giáHãy suy nghĩ và cho ví dụ minh họa sự phân biệt 4 khâu trong quá trình đánh giá4.Các kiểu quá trình đánh giá.Đánh giá chẩn đoán: được thiết kế để xác định điểm xuất phát của người học (quan điểm, kiến thức, kỹ năng, khó khăn)Đánh giá từng phần: được thực hiện trong quá trình đang day. Căn cứ vào phản hồi để điều chỉnh kịp thời hoạt động dạy và học.Đánh giá tổng kết: Kết thúc môn học , khóa học hay năm học đánh giá này hướng vào thành phẩm cuối cùng nêu mức độ thưc hiện được kết quả học tập so với mục tiêu.	.5. Kỹ thuật kiểm tra đánh giá thường dùng 5.1. Quan sát:a/ Hồ sơ sự việc: là một bản, sổ hoặc tệp ghi lại những hành vi của HS diễn ra ở lớp, ngoài lớp có liên quan đến học tập rèn luyện và năng lực.b/ Phiếu kiểm kê: Một trong nhưng phương tiện thông dụng nhất ghi lại những quan sát của GV về học tập hoặc hành vi của HS VD:STTTên HSKhai báo tiêu đề đúng cú phápBiết khai báo tham biến, tham trị ở tiêu đềBiết đặt biến vào tham biến khi gọi thủ tucBiết đặt giá trị vào tham trị khi gọi thủ tụcBình luận1Ax---không phân biệt được tham biến2Bx-x-3Cxxx-c/ Thang xếp hạng5.2. Câu hỏi và bài tập: để xác định độ xuất phát của HS khi khởi đầu một bài học, để thu được phản hồi kịp thời trong quá trình dạy học.- Câu hỏi và bài tập phải phù hợp với yêu cầu của chương trình với chuẩn kiến thức tối thiểu theo quy định của Bộ GD- Bên cạnh đó cần có những câu hỏi nâng cao đào sâu đòi hỏi sự tổng hợp, khuyến khích tư duy tích cực.- Lắng nghe câu trả lời, tránh cắt ngang, biết gợi ý, khuyến khích khi cần thiết, có thể nhận xét động viên bổ sung. : tỷ mỉ hơn phiếu kiểm kê . Mức độ được lượng hóa bởi các số từ 1 - 5 hay các chữ cái A.B.C hoặc Gỏi, khá , TB , yếu...Chú ý: Cần có biểu diểm quy định rõ tiêu chuẩn của mỗi mức độ 5.3. Sưu tập sản phẩm 5.5: Tư đánh giá của HS: Bồi dưỡng cho HS ý thức tự chịu trách nhiệm , tinh thàn tự phê, nâng cao tính độc lập, tư suy sáng tạo.VD: Gv có thể đưa ra một phiếukiểm kê, thang điểm để HS tự đánh giá. Co thể để HS tự xây dựng tiêu cuẩn đánh giá.5.4: Trình diễn: Đánh giá qua việc yêu cầu HS trình bày trước lớp một mẩu chuyện tin học,tranh luận về chương trình viết cho máy tính giải một bài toán nào đó, trình diễn một đoạn phần mềm... Qua đó HS biểu lộ kiến thức , kỹ năng, suy nghĩ, thái độ Những sản phẩm mà HS sưu tầm được tạo dữ liệu cho giáo viên lẫn HS để đánh giá nhu câu học tập tiến bộ (mẹo vặt tin hoc)Hãy lập phiếu tự đánh giá kỹ năng học tập (tốt, khá, TB , yêu, kém: Kỹ nằng: Chuẩn bị bài học mới; Ghi bài tại lớp, NC SGK; Trả lời câu hỏi của thầy, Nhận xét bổ xung các câu hỏi của ban...)5.6. Trắc nghiệm a/ Khái niệm: Là một phương pháp khoa học cho phép dùng hàng loạt những động tác xác định để nghiên cứu một hay nhiều đặc điểm nhân cách phân biệt bằng thực nghiệm với mục tiêu đi tới những mệnh đề lượng hóa tối đa có thể về mức độ biểu hiện tương đối của đặc điểm cần nghiên cứu.b. Thiết kế các bài kiểm tra đánh giá trắc nghiệma/ Tất cả các câu trả lời sai đều có vẻ hợp lýb/ Bao gồm khả năng lựa chọnc/ Sử dụng ngôn ngữ phù hợp d/ Chỉ nên có một câu đúnge/Tránh dùng đáp án tất cả các câu trên hoặc không câu nào đúngf/ Tránh dùng phủ định 2 lầng/ Không hỏi ý kiến- Hãy đưa ra một câu hỏi trắc nghiệm về Tin học lựa chọn 1 đáp án- Hãy đưa ra một trắc nghiệm đáp án đúng là phủ địnhVD: Một số câu trắc nghiệm phần Tin học Đại cươngNội dung kiểm tra giữa kỳ1 - Kiểm tra giữa kỳ theo Cặp nhóm: Thực hiện một bài giảng Lý thuyết hoặc kỹ năng môn Tin học với chủ đề tự chọn trình bày vắn tắt trong 15 - 20 phút. (cặp nhóm có thể đóng vai là 2 giảng viên chính và phụ. Hoặc đóng vai là 1 GV và 1 HS) để thực hiện thành công mục tiêu vấn đề đặt ra ( Nộp lại giáo án sau khi giảng xong)Biểu điểm: 50 đ (phương pháp) 20 điểm cho chuyên môn10 điểm cho thái độ20 điểm cho giáo án

File đính kèm:

  • pptphuong phap day mon Tin hoc.ppt
Bài giảng liên quan