Bài giảng Quản trị chiến lược - Văn hoá nhà trường

I. Khái niệm văn hoá ?

II. Vai trò tầm quan trọng phát triển VHNT

III. Vai trò lãnh đạo phát triển VHNT của Hiệu trưởng ?

IV. Định hình hệ thống các giá trị cốt lõi để phát triển VHNT?

V. Các mối quan hệ giao tiếp ứng xử ?

VI. Chia sẻ kinh nghiệm phát triển VHNT

 

ppt29 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1175 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản trị chiến lược - Văn hoá nhà trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
quyết định dạy và học; Coi trọng con người, cổ vũ sự nổ lực hoàn thành công việc và công nhận sự thành công của mỗi người; Sáng tạo và đổi mới; Khuyến khích giáo viên cải tiến phương pháp nâng cao chất lượng dạy và học; Khuyến khích đối thoại và hợp tác, làm việc nhóm; Chia sẻ kinh nghiệm và trao đổi chuyên môn; Chia sẻ quyền lực, trao quyền, khuyến khích tính tự chịu trách nhiệm; Chia sẻ tầm nhìn. Văn hoá nhà trường tiêu cực, không lành mạnh Sự buộc tội, đổ lỗi cho nhau; Sự kiểm soát quá chặt chẽ đánh mất quyền tự do và tự chủ của cá nhân; Quan liêu, nguyên tắc một cách máy móc; Trách mắng học sinh vì các em không có sự tiến bộ; Thiếu sự động viên khuyến khích; Thiếu sự cởi mở, thiếu sự tin cậy; Thiếu sự hợp tác, thiếu sự chia sẻ học hỏi lẫn nhau; Mẫu thuẫn xung đột nội bộ không được giải quyết kịp thời.Tại sao cần phải vun trồng VHNT lành mạnh, tích cực ?Nghiên cứu của GS. Peter Smith (ĐH Sunderlans ) cho thấy VHNT có ảnh hưởng vô cùng to lớn đối với chất lượng cuộc sống và hiệu quả hoạt động của nhà trường. Các lý do cần phải nuôi dưỡng vun trồng VHNT tích cực, lành mạnh có thể tóm tắt như sau:Sự phát triển của trẻ em chịu ảnh hưởng rất lớn của môi trường VH-XH nơi chúng lớn lên (gia đình, trường học); VHNT lành mạnh giúp giảm bớt sự không hài lòng của GV và giúp giảm thiểu hành vi cử chỉ không lịch sự của HS;Tạo ra môi trường thuận lợi hỗ trợ việc dạy và học, khuyến khích GV, HS nỗ lực rèn luyện, học tập đạt thành tích mong đợi;VHNT lành mạnh nuôi dưỡng, hỗ trợ việc dạy và học. Ảnh hưởng của văn hoá tích cực đến GV Khuyến khích mối quan hệ hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm, học hỏi lẫn nhau giữa các giáo viên :- GV cảm thấy thoải mái dễ dàng thảo luận về những vấn đề hay khó khăn mà họ đang gặp phải- GV sẵn sàng chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm chuyên môn- GV tích cực trao đổi phương pháp và kỹ năng giảng dạy- GV quan tâm đến công việc của nhau- GV cùng hợp tác với lãnh đạo nhà trường để thực hiện mục tiêu giáo dục đã đề ra. Tạo bầu không khí tin cậy thúc đẩy giáo viên quan tâm đến chất lượng và hiệu quả giảng dạy, học tập : - Bầu không khí cởi mở, tin cậy, tôn trọng lẫn nhau tạo động lực để GV quan tâm cải tiến nâng cao chất lượng dạy và học;- Cải thiện thành tích giảng dạy và học tập của trường . Ảnh hưởng của văn hoá tích cực đến HS Tạo ra một môi trường học tập có lợi nhất cho HS:- HS cảm thấy thoải mái, vui vẻ, ham học - HS được thừa nhận, được tôn trọng, cảm thấy mình có giá trị- HS thấy rõ trách nhiệm của mình HS tích cực khám phá, liên tục trải nghiệm và tích cực tương tác với giáo viên, nhóm bạn HS nỗ lực đạt thành tích học tập tốt nhất Tạo ra môi trường thân thiện cho HS: - An toàn, cởi mở, tôn trọng;- Cởi mở và chấp nhận các nhu cầu và hoàn cảnh khác nhau của học sinh;- Khuyến khích học sinh phát biểu/bày tỏ quan điểm cá nhân;- Xây dựng mối quan hệ ứng xử tôn trọng, hiểu biết lẫn nhau, học hỏi lẫn nhau giữa thầy và trò. Vai trò lãnh đạo phát triển VHNT của hiệu trưởng Hiệu trưởng có vai trò quyết định/chi phối sự phát triển VHNT :- Triết lý giáo dục của HT ảnh hưởng đến VHNT- HT có vai trò quyết định trong việc hình thành các chuẩn mực, niềm tin - Sự quan tâm, chú ý của HT đến cái gìsẽ ảnh hưởng chi phối VHNT- HT xác định, tạo lập hệ thống giá trị cốt lõi của trường- HT xác định các đặc trưng và chia sẻ tầm nhìnHiệu trưởng có ảnh hưởng như thế nào đến VHNT? Vai trò lãnh đạo phát triển VHNT của hiệu trưởng (2) Những cách ảnh hưởng của HT đến VHNT :- HT phải là người lãnh đạo gương mẫu (tấm gương cho GV, NV, HS); - HT hình thành VHNT thông qua hàng trăm hoạt động tương tác hàng ngày với CB, GV, HS, PH và cộng đồng- HT chú ý đến nhu cầu của CB, GV và nhu cầu của HS - Cách phản ứng của HT đối với những biến động trong nhà trường;- HT xác lập cơ chế đánh giá, thi đua khen thưởng (đúng người, đúng việc);- Phong cách lãnh đạo dân chủ, tăng cường đối thoại, cùng tham gia, phân công trách nhiệm rõ ràng, - Khả năng biết lắng nghe của HT nuôi dưỡng bầu không khí tâm lý cởi mở, tin cậy, tôn trọng lẫn nhau ở nơi làm việc - HT xác định các tiêu chuẩn chọn lựa và sa thải GV, NV- HT xác định các đặc trưng và chia sẻ tầm nhìn Hiệu trưởng có ảnh hưởng như thế nào đến VHNT? Vai trò lãnh đạo phát triển VHNT của hiệu trưởng (3) Những cách HT nuôi dưỡng, vun trồng VHNT :- Chia sẻ tầm nhìn, sứ mệnh của trường với CB/GV- Giữ vai trò dẫn dắt chuyên môn (bằng các định hướng, mục tiêu), thể hiện uy tín;- Khuyến khích và tích cực ủng hộ sự đổi mới để GV phát triển tối đa khả năng của họ;- Coi trọng việc đào tào, bồi dưỡng chuyên môn để không ngừng phát triển đội ngũ;- Khuyến khích GV tích cực hợp tác với đồng nghiệp trong và ngoài trường;- Tạo điều kiện để mỗi HS đều có cơ hội thể hiện khả năng/ năng lực;- Thúc đẩy sự đối thoại, trao đổi chuyên môn và chia sẻ kinh nghiệm; - Tạo dựng bầu không khí cởi mở, dân chủ và nhân văn;- Khuyến khích tinh thần hợp tác và kỹ năng làm việc nhóm. Hiệu trưởng nuôi dưỡng VHNT bằng cách nào ? Các dấu hiệu đặc trưng của VHNT lành mạnh Nhận dạng các đấu hiệu đặc trưng của VHNT lành mạnh :- Biểu dương công trạng trên bảng thông báo và trong giờ sinh hoạt dưới cờ; - GV được khuyến khích tham gia đóng góp ý kiến trong mọi hoạt động của nhà trường;- Nhà trường có những chuẩn mực để luôn luôn cải tiến, vươn tới;- Mỗi người biết rõ công việc mình phải làm, cần làm và luôn có ý thức chia sẻ trách nhiệm đối với việc học tập của HS;- Tập trung ưu tiên phát triển chuyên môn và chia sẻ các kinh nghiệm;- Bầu không khí cởi mở, hợp tác, tin cậy và tôn trọng lẫn nhau;- Nhà trường thể hiện sự quan tâm, quan hệ hợp tác chặt chẽ, lôi kéo cộng đồng cùng tham gia giải quyết những vấn đề của GD . Định hình hệ thống các giá trị cốt lõi để phát triển VHNT Xem xét các giá trị đặc trưng của nhà trường :Mỗi trường đều có lịch sử tồn tại và phát triển qua thời gian đã tạo ra những giá trị văn hoá nào đó. Cần có những khảo sát đánh giá các giá trị văn hoá đang tồn tại trong nhà trường.Hiệu trưởng cần phải nhận ra đâu là những gía trị văn hoá đích thực, cốt lõi có tính đặc trưng của trường đang tồn tại tạo nên sự khác biệt về bản sắc với các trường khác để nuôi dưỡng, vun trồng. Định hình hệ thống các giá trị cốt lõi : Hiệu trưởng chia sẻ các kết quả khảo sát đánh giá này với CB, GV, NV, HS và thu thập ý kiến của mọi người về những giá trị cốt lõi nhất nhà trường cần tập trung vun trồng, phát triển.Hiệu trưởng cùng GV, NV hiện thực hoá các giá trị này trong các giáo tiếp ứng xử hàng ngày, trong quá trình xây dựng mục tiêu giáo dục, kế hoạch năm học, quá trình đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của HS. Các bước thực hành xác định các giá trị cốt lõi (HV đóng vai) Bước 1: Cung cấp thông tin về các giá trị đã có trong trườngBước 2: Mỗi HV viết ra sáu giá trị mà họ cho là quan trọng nhấtBước 3: Yêu cầu HV đọc lên từng giá trị một và ghi vào tờ giấy lớn.Bước 4: Xem các giá trị nào giống nhau hoặc là nằm trong một giá trị khác thì gạch bỏ.Bước 5: Phát cho mỗi HV 6 mẩu giấy (có chữ √) và họ dán vào 6 giá trị mà họ cho là quan trọng nhất.Bước 6: Sau khi dán xong, hãy đếm 6 giá trị nào được chọn nhiều nhất.Bước 7: Chia nhóm 5 người, thảo luận về ý nghĩa 6 giá trị đã được nhiều người chọn.Xây dựng các quy tắc ứng xử với mọi người Tôn trọng người khác Tôn trọng lời hứa/sự cam kết Trung thực Tránh cách nói mỉa mai, làm thương tổn người khác Luôn tìm ưu điểm ở người khác- Đặt vị trí mình vào vị trí người khác để đối xử Xây dựng các quy tắc ứng xử với môi trường Bảo vệ sức khỏe Giữ gìn vệ sinh trường, lớp Bảo vệ môi trường sống - Tiết kiệm năng lượngNhững đặc điểm của một nhà trường thành công Dạy học hướng vào học sinh, lấy học sinh làm trung tâm: Chương trình học đảm bảo tính học thuật, tính khoa học; Phương pháp giảng dạy tích cực hoá người học, kích thích tự học; Khuyến khích trao đổi chia sẻ kinh nghiệm; Thúc đẩy, cổ vũ tinh thần hợp tác, kỹ năng làm việc nhóm; Đẩy mạnh bồi dưỡng, phát triển chuyên môn cho đội ngũ giáo viên; Chia sẻ vai trò lãnh đạo (hiệu trưởng và các giáo viên phải cùng làm việc, cùng hoạt động với tinh thần hợp tác và cộng tác); Nuôi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề một cách sáng tạo; Xây dựng mối quan hệ thân thiện, hỗ trợ, gần gũi với cộng đồng Phát triển văn hoá nhà trường lành mạnh / tích cực Biểu dương những thành tích dù là nhỏ;Công nhận công khai những thành quả của GV, HS và CBNV trong trường;Phát triển kỹ năng hợp tác, làm việc nhóm (GV-GV, HS-HS, GV-HS);Khuyến khích GV tích cực tham gia vào các hoạt động của nhà trườngMọi hoạt động, đặc biệt là tài chính trong trường cần được công khai, minh bạchBố trí thời gian để GV trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm chuyên môn.Khuyến khích các bộ phận, đơn vị trong trường đề ra phong cách làm việc( đi đúng giờ, chuẩn bị tài liệu trước khi đi họp).Chọn GV đúng ngành nghề.Giải quyết kịp thời, hiệu quả, dứt điểm những xung đột (nếu có).Gương mẫu.Khuyến khích văn hóa chia sẻ. Các bước tiến hành tạo dựng văn hoá nhà trường lành mạnh/tích cực (1)Xây dựng bầu không khí dân chủ: cởi mở, hợp tác, cùng chia sẻ hỗ trợ lẫn nhau; 2. Xây dựng cơ chế giám sát, đánh giá, khen thưởng hợp lý thúc đẩy mọi người nỗ lực làm việc;3. Mỗi CBQL, GV, NV trong trường đều có bản mô tả công việc, rõ trách nhiệm, quyền hạn và nghĩa vụ; 4. HT tăng cường dự giờ, trao đổi chuyên môn với GV đứng lớp về cách dạy và học;5. Làm cho HS biết là chúng được yêu thương, được quan tâm chăm sóc;6. Đảm bảo HS có một tương lai xứng đáng với sự đầu tư của cha mẹ chúng;Các bước tiến hành tạo dựng văn hoá nhà trường lành mạnh/tích cực (2)7. HT chia sẻ quyền lực, mạnh dạn trao quyền cho GV (đề cao vai trò lãnh đạo hoạt động dạy và học của GV).8. HT thể hiện sự nhiệt tâm, trách nhiệm và đầy tình yêu thương học trò.9. HT thường xuyên có mặt trong trường và tham dự những sinh hoạt của HS nhiều như có thể.10. HT thường xuyên trau dồi kỹ năng giao tiếp, biết lắng nghe . 11. Khuyến khích PH tham gia vào các hoạt động GD của trường và làm cho PH hiểu rõ vai trò của họ.12. HT luôn suy nghĩ để học hỏi, để đổi mới và nâng cao uy tín của mình trong nhà trường. . Chúc toàn thể các anh/chị hạnh phúc, thành đạt!Xin chân thành cảm ơn !

File đính kèm:

  • pptVAN HOA NHA TRUONG.ppt