Bài giảng Sinh học 10 bài 26: Sự sinh sản của vi sinh vật

Học sinh 1:

1. Sự sinh trưởng của vi khuẩn khi nuôi trong môi trường nuôi cấy không liên tục thể hiện như thế nào?

2. Sau thời gian một thế hệ, số lượng tế bào của một quần thể VSV trong điều kiện nuôi cấy thích hợp thay đổi như thế nào?

 

ppt26 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1385 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học 10 bài 26: Sự sinh sản của vi sinh vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH LỚP 10CB6KIỂM TRA BÀI CŨHọc sinh 1:1. Sự sinh trưởng của vi khuẩn khi nuôi trong môi trường nuôi cấy không liên tục thể hiện như thế nào?2. Sau thời gian một thế hệ, số lượng tế bào của một quần thể VSV trong điều kiện nuôi cấy thích hợp thay đổi như thế nào?A. Không tăng.	B. Tăng 2 lần.C. Tăng 3 lần.	D. Tăng 4 lần.A. Pha tiềm phát.	B. Pha lũy thừa.C. Pha cân bằng.	D. Pha suy vong.3. Trong điều kiện nuôi cấy không liên tục, số lượng tế bào của quần thể VSV tăng lên với tốc độ lớn nhất ở pha:KIỂM TRA BÀI CŨHọc sinh 2: 1. Phân biệt điểm khác nhau giữa 2 loại môi trường: Môi trường nuôi cấy liên tục và môi trường nuôi cấy không liên tục.2. Tại sao trong môi trường nuôi cấy liên tục không có pha suy vong còn môi trường nuôi cấy không liên tục có pha này?Bài 26SỰ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬTNhóm vi sinh vậtVSV nhân sơVSV nhân thựcTrùng roiNhânADN vòngVi khuẩnI. Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ1. Sinh sản phân đôi:- Vi khuẩn sinh sản chủ yếu bằng hình thức này.- Tế bào lớn lên về kích thước và phân đôi.- Quá trình phân đôi ở vi khuẩn:+ Màng sinh chất gấp nếp tạo mêzôxôm.+ Vòng ADN dính vào mêzôxôm và nhân đôi.+ Vách ngăn được hình thành tạo hai tế bào mới vi khuẩn mới từ một tế bào. Phân bào - Từ một tế bào vi khuẩntạo ra 2 tế bào mới2. Sinh sản bằng bào tử, nảy chồi	- Sinh sản bằng ngoại bào tử (VSV dinh dưỡng mêtan).	- Sinh sản bằng bào tử đốt (ở xạ khuẩn).	- Sinh sản bằng phân nhánh và nảy chồi (VSV quang dưỡng màu tía).* Đặc điểm của bào tử:	- Chỉ có lớp màng.	- Không có vỏ và không có hợp chất canxiđipicolinat. * Nội bào tử:- Nội bào tử vi khuẩn không phải là hình thức sinh sản của vi khuẩn mà chỉ là dạng nghỉ của tế bào.- Được hình thành bên trong tế bào sinh dưỡng.- Đặc điểm của nội bào tử:	+ Có vỏ cortex.	+ Chứa hợp chất canxi đipicôlinat  rất bền với nhiệt.II. Sinh sản của vi sinh vật nhân thực1. Sinh sản bằng bào tử:	- Sinh sản vô tính:	 - Bào tử kín: 	Bào tử được hình thành trong túi bào tử (nấm Mucor). - Bào tử trần: 	Bào tử được hình thành trên đỉnh của sợi nấm (nấm Peniciliium).	- Sinh sản hữu tính: 	Bằng bào tử qua giảm phân.2. Sinh sản bằng cách nảy chồi và phân đôi- Ở một số nấm men:	+ Sinh sản bằng nảy chồi (nấm men rượu).	+ Sinh sản bằng phân đôi (nấm men rượu rum). - Ở tảo đơn bào: 	+ Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi.	+ Sinh sản hữu tính: hợp tử nhờ sự kết hợp giữa hai tế bào.	Sự phân đôi ở vi khuẩnADN vòngThành tbMàng sinh chấtMêzôxômVách ngănADN vòng nhân đôiSinh sản bằng bào tử đốtMàng đôiMàng peptidoglicanvỏ bào tửSaccharomycesSaccharomycesSinh sản bằng cách phân đôi.Sinh sản bằng cách nảy chồi.Kết hợp giữa 2 tế bàoPhân đôiCỦNG CỐ- Hãy điền nội dung tích hợp để so sánh nội bào tử, ngoại bào tử, bào tử đốt bảng sau.- Con người đã sử dụng nấm như thế nào trong công nghiệp thực phẩm? Cho ví dụ.  Sự phân đôi ở vi khuẩnADN vòngThành tbMàng sinh chấtMêzôxômVách ngănKì đầuKì giữaKì sauKì cuối Quá trình nguyên phânThoi vô sắc Khác nhau: Phân đôi ở Vi khuẩn không trải qua các kì, không có sự hình thành thoi vô sắc. Nêu điểm khác nhau cơ bản giữa sinh sản theo kiểu phân đôi ở vi khuẩn và quá trình nguyên phân.KÍNH CHÚC SỨC KHỎE CÁC THẦY CÔCHÚC CÁC EM HỌC SINH LỚP 10CB6 HỌC TỐTGiảm phân4 tế bào đơn bội (n)Sợi tảo mới(n)Hợp tử(2n)Ba trong bốn tế bào bị tiêu biếnNảy mầmnnn- Nội bào tử được hình thành có phải là một hình thức sinh sản không?- Nội bào tử được hình thành ở đâu?- Đặc điểm của nội bào tử.Đặc điểmNội bào tửNgoại bào tửBào tử đốtVỏ dày+--Hợp chất canxidipicolinat+--Là loại bào tử sinh sản-++Chịu nhiệt, chịu hạnRất caoThấpThấpSự hình thành bào tửBên trong tế bào sinh dưỡngBên ngoài tế bào vi khuẩnDo sự phân đốt của xạ khuẩn

File đính kèm:

  • pptBAI 39 SINH SAN VI SINH VAT.ppt