Bài giảng Sinh học 7 Bài 57: Đa dạng sinh học

Câu hỏi: Trình bày ý nghĩa và tác dụng của cây phát sinh giới động vật ?

 - Cây phát sinh động vật phản ánh quan hệ họ hàng giữa các loài sinh vật. Qua cây phát sinh thấy được mức độ quan hệ họ hàng của các nhóm động vật với nhau, thậm chí còn so sánh được nhánh nào có nhiều hoặc ít loài hơn nhánh khác.

 

ppt39 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1572 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học 7 Bài 57: Đa dạng sinh học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Mến Chào Quý Thầy CôKIỂM TRA BÀI CŨCâu hỏi: Trình bày ý nghĩa và tác dụng của cây phát sinh giới động vật ?TRẢ LỜI - Cây phát sinh động vật phản ánh quan hệ họ hàng giữa các loài sinh vật. Qua cây phát sinh thấy được mức độ quan hệ họ hàng của các nhóm động vật với nhau, thậm chí còn so sánh được nhánh nào có nhiều hoặc ít loài hơn nhánh khác.Quan sát các hình ảnh sau:Chương VIII ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜIBài 57ĐA DẠNG SINH HỌC1. Đa dạng sinh học là gì? 2. Đa dạng sinh học động vật ở môi trường đới lạnh 3. Đa dạng sinh học động vật ở môi trường hoang mạc đới nóng Khi có dấu hiệu này các em ghi nội dung vào vở1. Đa dạng sinh học là gì? Bài 57 : ĐA DẠNG SINH HỌC- Sự đa dạng sinh học thể hiện như thế nào? + Đa dạng sinh học được biểu thị bằng số lượng loài - Đa dạng loài được thể hiện ra sao?Đặc điểm hình tháiTập tínhĐa dạng sinh học(Đa dạng loài) Đọc thông tin SGK và cho biết- Vì sao có sự đa dạng về loài? 1. Đa dạng sinh học là gì? Bài 57 : ĐA DẠNG SINH HỌC + Do khả năng thích nghi của động vật với điều kiện sống khác nhau Đọc thông tin SGK và cho biếtBài 57 : ĐA DẠNG SINH HỌC- Sự đa dạng sinh học biểu thị bằng số lượng loài- Sự đa dạng loài là do khả năng thích nghi của động vật với điều kiện sống khác nhau.1. Đa dạng sinh học là gì? Bài 57 : ĐA DẠNG SINH HỌC + Các môi trường đới lạnh, đới ôn hòa, nhiệt đới, nhiệt đới gió mùa, hoang mạc - Trên trái đất có các môi trường địa lí nào?1. Đa dạng sinh học là gì? Bài 57 : ĐA DẠNG SINH HỌC2. Đa dạng sinh học động vật ở môi trường đới lạnh Quan sát các hình ảnh sau: - Em có nhận xét gì về điều kiện khí hậu ở môi trường đới lạnh? + Điều kiện khắc nghiệt chủ yếu là mùa đông, băng tuyết phủ gần như quanh năm. - Với điều kiện khí hậu như vậy thì thực vật ở đây có đặc điểm gì? + Thực vật thưa thớt, thấp lùn . Chỉ có một số ít loài tồn tạiBài 57 : ĐA DẠNG SINH HỌC2. Đa dạng sinh học động vật ở môi trường đới lạnh Bài 57 : ĐA DẠNG SINH HỌC- Có nhận xét gì về số lượng loài động vật ở môi trường này? - Hãy kể tên một số loài động vật ở môi trường đới lạnh ?+ Số lượng loài động vật rất ít+ Gấu trắng, cáo bắc cực, chim cánh cụt, hải cẩu, cú tuyết...2. Đa dạng sinh học động vật ở môi trường đới lạnh Bài 57 : ĐA DẠNG SINH HỌCCÚ TUYẾTCÁO BẮC CỰCCHIM CÁNH CỤTGẤU BẮC CỰC2. Đa dạng sinh học động vật ở môi trường đới lạnh Bài 57 : ĐA DẠNG SINH HỌCCấu tạo- Ở vùng đới lạnh động vật thích nghi như thế nào?Tích lũy mỡ dưới da.Ngủ đôngLông rậmDi cư tránh rétCó bộ lông màu trắng lẫn với tuyếtTập tínhHoạt động vào mùa hè2. Đa dạng sinh học động vật ở môi trường đới lạnh SĂN MỒI VÀO BAN NGÀYTRONG MÙA HẠBài 57 : ĐA DẠNG SINH HỌCTập tính thích nghi2. Đa dạng sinh học động vật ở môi trường đới lạnh NGỦ VÀO MÙA ĐÔNGBài 57 : ĐA DẠNG SINH HỌC2. Đa dạng sinh học động vật ở môi trường đới lạnh Bài 57 : ĐA DẠNG SINH HỌC2. Đa dạng sinh học động vật ở môi trường đới lạnh Em hãy hoàn thành bảng sauThảo luận nhómKhí hậuĐặc điểm của động vậtVai trò của các đặc điểm thích nghi- Khí hậu cực lạnh- Đóng băng quanh năm- Mùa hè rất ngắnCấutạo1. Bộ lông dàyA. Giữ nhiệt, dự trữ năng lượng, chống rét.2. Mỡ dưới da dàyB. Lẫn với màu tuyết che mắt kẻ thù.3. Lông màu trắng (mùa đông)C. Giữ nhiệt cho cơ thểTậptính4. Ngủ trong mùa đông hoặc di cư tránh rétD. Thời tiết ấm hơn, tận dụng nguồn nhiệt.5. Hoạt động ban ngày trong mùa hè.E. Tiết kiệm năng lượng, tránh rét, tìm nơi ấm ápBài 57 : ĐA DẠNG SINH HỌCĐặc điểm của động vậtVai trò của các đặc điểm thích nghiCấutạo- Bộ lông dày- Mỡ dưới da dày- Lông màu trắng(mùa đông)TậptínhNgủ trong mùa đông hoặc di cư tránh rét- Hoạt động ban ngày trong mùa hè.- Giữ nhiệt cho cơ thể- Giữ nhiệt, dự trữ năng lượng, chống rét.- Lẫn với màu tuyết che mắt kẻ thù.- Tiết kiệm năng lượng, tránh rét, tìm nơi ấm áp- Thời tiết ấm hơn, tận dụng nguồn nhiệt2. Đa dạng sinh học động vật ở môi trường đới lạnh  - Em có nhận xét gì về động vật ở môi trường đới lạnh?Bài 57 : ĐA DẠNG SINH HỌC + Có số loài động vật ít nhưng chúng rất đa dạng về đặc điểm hình thái và tập tính. + Thích nghi với điều kiện giá lạnh.2. Đa dạng sinh học động vật ở môi trường đới lạnh Bài 57 : ĐA DẠNG SINH HỌC3. Đa dạng sinh học động vật ở môi trường hoang mạc đới nóng Cảnh quan hoang mạcBài 57 : ĐA DẠNG SINH HỌC - Em có nhận xét gì về điều kiện khí hậu và thực vật ở môi trường hoang mạc đới nóng? Từ những bức tranh kết hơp đọc thông tin SGK, em hãy cho biết3. Đa dạng sinh học động vật ở môi trường hoang mạc đới nóng + Nóng và khô, các vực nước rất hiếm, phân bố rải rác rất xa nhau. + Thấp nhỏ, xơ xác.Bài 57 : ĐA DẠNG SINH HỌC- Với đặc điểm về khí hậu và thực vật như vậy thì động vật ở đây có đặc điểm gì? + Gồm ít loài và có những đặc điểm thích nghi rất đặc trưng đối với khí hậu khô và nóng- Em hãy kể tên một số loài động vật sống trong môi trường hoang mạc đới nóng ?3. Đa dạng sinh học động vật ở môi trường hoang mạc đới nóng Bài 57 : ĐA DẠNG SINH HỌCChuột nhảyRắn đuôi chuôngLạc đà3. Đa dạng sinh học động vật ở môi trường hoang mạc đới nóng Bài 57 : ĐA DẠNG SINH HỌCBọ cạpThằn lằn gai3. Đa dạng sinh học động vật ở môi trường hoang mạc đới nóng Bài 57 : ĐA DẠNG SINH HỌC- Ở môi trường hoang mạc đới nóng động vật thích nghi như thế nào?Cấu tạoCó chân dài, mảnhChân cao, móng rộng, có đệm thịt dàyCó bộ lông màu nhạt lẫn với màu cátDự trữ nước3. Đa dạng sinh học động vật ở môi trường hoang mạc đới nóng Bài 57 : ĐA DẠNG SINH HỌCTập tínhHoạt động về ban đêmNgày ẩn mình trong cátDi chuyển bằng cách quăng thânKhả năng đi xaKhả năng nhịn khátCó bước nhảy cao và xa3. Đa dạng sinh học động vật ở môi trường hoang mạc đới nóng Hình ảnh về tập tính thích nghiBài 57 : ĐA DẠNG SINH HỌC3. Đa dạng sinh học động vật ở môi trường hoang mạc đới nóng Em Có Biết Lạc đà có thể mất một lượng nước bằng 30% khối lượng cơ thể, trong khi đó đại bộ phận các loài thú đều bị chết khi mất 1 lượng nước chỉ bằng 20% khối lượng cơ thể. Khi thiếu nước, lượng nước tiểu của lạc đà giảm xuống rất nhiều, lúc đó mỡ được tích lũy trong bướu lưng lạc đà được “ thiêu đốt” để trở thành nước “trao đổi chất”, đảm bảo yêu cầu về nước của cơ thể. Bài 57 : ĐA DẠNG SINH HỌC Các em cùng quan sát video sau và cho biết loài vật này thích nghi ở sa mạc theo hướng nào?3. Đa dạng sinh học động vật ở môi trường hoang mạc đới nóng Đặc điểm của động vậtVai trò của các đặc điểm thích nghiCấutạo1. Chân dàiA. Nơi dự trữ mỡ (nước trao đổi)2. Chân cao, móng rộng, đệm thịt dày.B. Dễ lẫn trốn kẻ thù.3. Bướu mỡ lạc đàC. Vị trí cơ thể ở xa so với cát nóng, mỗi bước nhảy xa, hạn chế ảnh hưởng của cát nóng.4. Màu lông nhạt, giống màu cátD. Không bị lún, đệm thịt chống nóng.Tậptính5. Mỗi bước nhảy cao và xaE. Tìm nguồn nước phân bố rải rác và rất xa nhau6. Di chuyển bằng cách quăng thânF. Chống nóng.7. Hoạt động vào ban đêmG. Hạn chế sự tiếp xúc với cát nóng.8. Khả năng đi xaH. Hạn chế sự tiếp xúc với cát nóng9. Khả năng nhịn khátI. Tìm nguồn nước phân bố rải rác và rất xa nhau10. Chui rúc sâu trong cát.K. Tránh nóngThảo luận nhómEm hãy hoàn thành bảng sauMôi trường hoang mạc đới nóngNhững đặc điểm thích nghiGiải thích vai trò của đặc điểm thích nghiCấu tạoChân dàiChân cao, móng rộng, đệm thịt dàyBướu mỡ lạc đàMàu lông nhạt, giống màu cátTập tínhMỗi bước nhảy cao và xaDi chuyển bằng cách quăng thânHoạt động vào ban đêmKhả năng đi xaKhả năng nhịn khátChui rúc vào sâu trong cátHạn chế ảnh hưởng của cát nóng Dự trữ mỡ (nước trao đổi chất)Giống màu môi trườngHạn chế tiếp xúc với cát nóngTránh nóng ban ngàyTìm nguồn nướcTìm nguồn nướcChống nóngKhông bị lún, đệm thịt chống nóngHạn chế tiếp xúc với cát nóngBài 57 : ĐA DẠNG SINH HỌC - Em có nhận xét gì về động vật ở môi trường hoang mạc đới nóng? + Có số loài động vật ít nhưng chúng rất đa dạng về đặc điểm hình thái và tập tính. + Thích nghi với điều kiện khô hạn.3. Đa dạng sinh học động vật ở môi trường hoang mạc đới nóng - Em có nhận xét gì về độ đa dạng của động vật ở hai môi trường trên?+ Ở cả hai môi trường, mức độ đa dạng của động vật thấp - Hãy giải thích tại sao số loài động vật ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng lại ít? + Vì chỉ có những loài có khả năng chịu đựng được băng giá hoặc khí hậu rất khô và nóng mới tồn tại được. Bài 57 : ĐA DẠNG SINH HỌC3. Đa dạng sinh học động vật ở môi trường hoang mạc đới nóng Tổng kết 	 Đa dạng sinh học biểu thị rõ nét nhất ở số lượng loài sinh vật. Các loài lại thể hiện sự đa dạng về hình thái và tập tính thích nghi chặt chẽ với điều kiện sống của môi trường, nơi chúng sinh sống. 	Trên trái đất, môi trường đới lạnh và môi trường hoang mạc đới nóng là những môi trường khí hậu khắc nghiệt nhất, động vật sống ở đó có những thích nghi đặc trưng và số loài ít, vì chỉ có những loài có khả năng chịu đựng được băng giá hoặc khí hậu rất khô và rất nóng mới tồn tại đượcHãy chọn đáp án đúng Câu 1. Đặc điểm cấu tạo của động vật vùng đới lạnh thích nghi với môi trường sống :a. Tích lũy mỡ dưới dab. Có bộ lông màu trắng Bộ lông dày và rậmd. Cả a,b,c đều đúng Câu 2. Đặc điểm cấu tạo giúp chim cánh cụt thích nghi với nhiệt độ lạnh của môi trường là :Bộ lông trắngTích lũy mỡ dưới daChân dài, mảnhChân cao móng rộng Câu 3. Tập tính nào sau đây không phải là của động vật ở đới nóng :	a. Di chuyển bằng cách quăng thân.	b. Hoạt động về ban đêm.	c. Có khả năng nhịn khát.	d. Có khả năng di cư.Hướng dẫn về nhà :- Học thuộc bài cũ. Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK Nghiên cứu bài “Đa dạng sinh học” tiết 2- Sưu tầm tranh ảnh một số loài rắn.Cám Ơn Thầy Cô và Các Em

File đính kèm:

  • pptDa dang sinh hoc SH7.ppt
Bài giảng liên quan