Bài giảng Sinh học 8 bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệng

I. Tiêu hoá ở khoang miệng

Răng cửa

Răng nanh

Răng hàm

Tuyến nước bọt

Nơi tiết nước bọt

 

ppt27 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1289 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học 8 bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Sinh học – Lớp 8Chào mừng quý thầy côĐến với lớp học của chúng taMônKiểm tra bài cũEm hãy kể tên các cơ quan trong ống tiêu hoá và các tuyến tiêu hoá ở người?Kiểm tra bài cũHỆ TIÊU HÓATuyến tiêu hóaHậu mônRuột giàDạ dàyThực quảnHọngMiệngRuột nonRuột thẳngTuyến nước bọtTuyến vịTuyến tụyTuyến ganTuyến ruộtỐng tiêu hóaBài 25TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNGTiết 26Tiết 26- Bài 25: TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNGI. Tiêu hoá ở khoang miệng3456Lưỡi12Răng cửaRăng nanhRăng hàmTuyến nước bọtNơi tiết nước bọtHình 25.1. Các cơ quan trong khoang miệngI. Tiêu hoá ở khoang miệng Tiết nước bọt Nhai Đảo trộn thức ăn Hoạt động của enzim( men) amilaza trong nước bọt Tạo viên thức ănTiết 26- Bài 25: TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNGKhi thức ăn vào miệng có những hoạt động nào xảy ra? Tiết nước bọt Nhai Đảo trộn thức ăn- Tạo viên thức ănNhững hoạt động nào là biến đổi lí học?Enzim amilaza (pH=7,2 / tº= 37ºC)Enzim amilazaĐường mantozơKhi nhai cơm lâu trong miệng có cảm giác ngọt là vì sao?Tinh bộtHình 25.2. Hoạt động của enzim amilaza trong nước bọtI. Tiêu hoá ở khoang miệngTiết 26- Bài 25: TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNGAmilazaTinh bộtĐường MantôzơpH = 7,2 to = 37o CAmilazaHình 25.2. Hoạt động của enzim amilaza trong nước bọtI. Tiêu hoá ở khoang miệngAmilazaĐường mantôzơ Cơm (Tinh bột chín)pH = 7,2to = 37o CTiết 26- Bài 25: TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNGBiến đổi thức ăn ở khoang miệngCác hoạt động tham giaCác thành phần tham gia hoạt độngTác dụngcủa hoạt độngBiến đổi lý họcBiến đổi hóa họcHoạt động biến đổi thức ăn ở khoang miệngBiến đổi thức ăn ở khoang miệngCác hoạt động tham giaCác thành phần tham gia hoạt độngTác dụngcủa hoạt độngBiến đổi lý họcBiến đổi hóa học - NhaiHoạt động của enzim amilaza trong nước bọt- Răng- Răng, lưỡi, các cơ môi và má- Tuyến nước bọtBiến đổi 1 phần tinh bột trong thức ăn thành đường mantozơEnzim amilaza- Làm ướt, mềm thức ăn - Làm mềm, nhuyễn thức ăn Ngấm đều nước bọt- Tạo viên thức ăn vừa nuốt Hoạt động biến đổi thức ăn ở khoang miệng- Răng, lưỡi, các cơ môi và má- Tiết nước bọt- Tạo viên thức ăn - Đảo trộn thức ănI. Tiêu hoá ở khoang miệng1. Biến đổi lý học:- Tiết nước bọt, nhai, đảo trộn, tạo viên thức ăn.- Tác dụng: làm mềm, nhuyễn thức ăn, thấm nước bọt, tạo viên vừa nuốt. 2. Biến đổi hoá học:- Hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt.- Tác dụng: Biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantôzơ.Tiết 26- Bài 25: TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNGII. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quảnI. Tiêu hoá ở khoang miệngTiết 27- Bài 25: TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNGHình 25.3. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quảnHình 25.3. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quảnThảo luận nhómNuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ quan nào là chủ yếu và có tác dụng gì ?2. Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dạ dày đã tạo ra như thế nào ?3. Thức ăn qua thực quản có được biến đổi gì về mặt lý học và hóa học không ?Nuốt diễn ra là nhờ hoạt động chủ yếu của lưỡiThức ăn được đẩy qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của các cơ thực quảnThức ăn qua thực quản không được biến đổi gì về mặt lý học và hoá học vì thời gian thức ăn qua thực quản ngắn (2-4 s)I. Tiêu hoá ở khoang miệngThức ăn được nuốt xuống thực quản là nhờ hoạt động chủ yếu của lưỡi Thức ăn được đẩy qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của các cơ thực quản.II. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản1.Biến đổi lý học:- Tiết nước bọt, nhai,đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn.- Tác dụng: làm mềm, nhuyễn thức ăn thấm nước bọt, tạo viên vừa nuốt. 2. Biến đổi hoá học:- Hoạt động của Enzim Amilaza trong nước bọt.- Tác dụng: Biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantôzơ.Tiết 27- Bài 25: TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG1. Quá trình tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng gồm: Biến đổi lý học A Biến đổi hóa học Nhai, đảo trộn thức ănBC Cả A và BDCỦNG CỐ2. Loại thức ăn được biến đổi về mặt hóa học ở khoang miệng là: Prôtêin A Lipit GluxitBDHoa quả CCỦNG CỐVì khi nhai càng kĩ thì hiệu suất tiêu hoá càng cao, cơ thể thấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng hơn lên no lâu hơn.Giải thích nghĩa đen về mặt sinh học của câu thành ngữ “Nhai kĩ no lâu”Em có biết ? Tôi có vai trò trong tiêu hóa thức ăn.2. Tôi còn bảo vệ răng miệng.3. Tôi có enzim amilaza.Tôi là ai ?Em có biết ?Tôi là '' nước bọt'' trong khoang miệng- Nước bọt không chỉ có vai trò trong tiêu hóa ở khoang miệng. Mà còn tham gia bảo vệ răng miệng (nhờ có chất lizôzim có tác dụng sát khuẩn)- Vào ban đêm và khi uống thuốc kháng sinh nước bọt tiết ra ít, sẽ là điều kiện cho vi khuẩn phát triển ở nơi vết thức ăn còn dính lại, tạo môi trường axit gây viêm răng lợi, và làm cho miệng có mùi hôi.=> Cần vệ sinh răng miệng đúng cách sau khi ăn, đặc biệt sau bữa tối.Lớp men răngRăng bình thường Răng bị sâuVi khuẩn phá lớp men răng, ngà rănggây viêm tuỷ răngLớp ngà răngTuỷ răngXương hàmCác mạch máuVết thức ăn còn dínhở nơi khó làm sạchVi khuẩn sinh sôinơi vết thức ănDaën Doø Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài.2. Xem bài mới Chuẩn bị theo nhóm+ Nước bọt hoà loãng(25%) lọc qua bông lọc+ Nước bọt đun sôi+ Hồ tinh bộtXin trân trọng cảm ơnquý thầy cô đã tham dự giờ học

File đính kèm:

  • pptTieu hoa o khan mieng.ppt
Bài giảng liên quan