Bài giảng Sinh học 8 Tiết 42: Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu

I/ Một số tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu

Khi các cầu thân bị viêm hay bị suy thoái có thể dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng như thế nào về sức khỏe ?

Quá trình lọc máu bị trì trệ " cơ thể bị nhiễm độc " chết.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1255 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học 8 Tiết 42: Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ MÔN SINH HỌC 8 Tiết 42 : VỆ SINH HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂUI/ Một số tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết nước tiểuTìm hiểu thông tin sgk, hoàn thành bảng sau: Tổn thương của hệ bài tiết nước tiểu 	 Hậu quả1) Cầu thận bị viêm và suy thoái.2) Ống thận làm việc kém hiệu quả hay bị tổn thương.3) Đường dẫn nước tiểu bị nghẽn. Tiết 42 : VỆ SINH HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂUKhi các cầu thân bị viêm hay bị suy thoái có thể dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng như thế nào về sức khỏe ?Quá trình lọc máu bị trì trệ  cơ thể bị nhiễm độc  chết.I/ Một số tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu15432 Tiết 42 : VỆ SINH HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂUỐng thận bị tổn thương hoặc làm việc kém hiệu quả thì sẽ dẫn đến hậu quả gì về sức khỏe ?- Quá trình hấp thụ lại và bài tiết giảm  môi trường trong cơ thể bị biến đổi- Ống thận bị tổn thương  nước tiểu hòa vào máu đầu độc cơ thểI/Một số tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu15432 Tiết 42 : VỆ SINH HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂUKhi đường dẫn tiểu bị nghẽn bởi sỏi có thể gây ảnh hưởng như thế nào tới sức khỏe ?Gây bí tiểu  nguy hiểm đến tính mạngI/Một số tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu........Nguy hiểm Tiết 42 : VỆ SINH HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂUCó những tác nhân nào gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu?  Các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu: + Các vi trùng gây bệnh. + Các chất độc trong thức ăn. + Khẩu phần ăn không hợp lí.I/Một số tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu Tiết 42: VỆ SINH HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂUThảo luận nhóm (6p)I/Một số tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết nước tiểuII/Cần xây dựng các thói quen sống khoa học để đảm bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu tránh tác nhân có hạiSTTCác thói quen sống khoa họcCơ sở khoa học1Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu2Khẩu phần ăn uống hợp lí :Không ăn quá nhiều protein, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi.Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hạiUống đủ nước3Khi muốn đi tiểu thì nên đi ngay không nên nhịn Tiết 42 : VỆ SINH HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂUSTTCác thói quen sống khoa họcCơ sở khoa học1 Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu - Hạn chế tác hại của vi sinh vật gây bệnh.2Khẩu phần ăn uống hợp lí : - Không ăn quá nhiều protein, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi. - Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại - Uống đủ nước - Tránh cho thận làm việc quá nhiều và hạn chế khả năng tạo sỏi - Hạn chế tác hại của các chất độc - Tạo điều kiện cho quá trình lọc máu thuận lợi3E - Khi muốn đi tiểu thì nên đi ngay không nên nhịn. - Hạn chế khả năng tạo sỏi Tiết 42 : VỆ SINH HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂUVậy theo em cần có những thói quen khoa học nào để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu?Cần có các thói quen sau: - Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như hệ bài tiết nước tiểu - Khẩu phần ăn uống hợp lí. - Đi tiểu đúng lúc.Câu 1:Những nhóm tác nhân nào gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu: a. Nhóm các vi khuẩn gây bệnh, các loại nấm mốc. b. Nhóm các chất độc trong thức ăn, thức ăn đồ uống có chứa chất kích thích. c. Nhóm các vi khuẩn gây bệnh, các chất độc trong thức ăn, khẩu phần ăn không hợp lí.Câu 2: Tình huống Tường năm nay học lớp 8. Dạo này vào ban đêm Tường hay đi tiểu nhiều lần mà trời lại khá rét. Em băn khoăn không dám nói với bố mẹ, may có Minh là bạn thân bên cạnh em liền tâm sự và được Minh mách cho 1 mẹo đó là nhịn uống nước và nhịn đi tiểu.Theo em cách Minh nói như vậy có đúng không và tại sao?HOÀN THÀNH SƠ ĐỒ SAU:- Đối với bài học ở tiết học này: + Học bài, trả lời các câu hỏi SGK + Đọc mục em có biếtĐối với bài học ở tiết học tiếp theo: Cấu tạo và chức năng của da + Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo của da? + Da có chức năng gì ?HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC:Kính chào các thầy cô giáo và cảm ơn các em học sinh

File đính kèm:

  • pptSINH8.ppt
Bài giảng liên quan