Bài giảng Sinh học 8 Tiết 9: Cấu tạo và tính chất của cơ

Câu 1: Nêu cấu tạo và chức năng của xương dài.

Câu 2 : Hãy giải thích vì sao xương động vật được hầm

( đun sôi lâu) thì bở ?

Khi hầm xương lâu thì chất cốt giao bị hủy, phần còn lại là chất vô cơ không còn được liên kết với cốt giao nên xương bị bở.

 

ppt25 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1138 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học 8 Tiết 9: Cấu tạo và tính chất của cơ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
NHIEÄT LIEÄT CHAØO MÖØNG KIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Nêu cấu tạo và chức năng của xương dài.Câu 2 : Hãy giải thích vì sao xương động vật được hầm ( đun sôi lâu) thì bở ?Khi hầm xương lâu thì chất cốt giao bị hủy, phần còn lại là chất vô cơ không còn được liên kết với cốt giao nên xương bị bở.Tiết 9: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠTiết 9: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠTiết 9: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠTiết 9: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠ I. Cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ:Tiết 9: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠ I. Cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ:Bắp cơNhânSợi cơ(tế bào cơ)Các tơ cơTơ cơ dàyTơ cơ mảnhBó cơĐĩa sángĐĩa tốizĐơn vị cấu trúcHình 9.1 Bắp cơ, bó cơ và cấu tạo tế bào cơ*Quan sát hình và nghiên cứu thông tin SGK hãy thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau(thời gian 2 phút):- Bắp cơ có cấu tạo ra sao?- Tế bào cơ có cấu tạo ra sao?-Đơn vị cấu trúc của tế bào cơ là gì?Tiết 9: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠTiết 9: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠ I. Cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ:Bắp cơNhânSợi cơ(tế bào cơ)Các tơ cơTơ cơ dàyTơ cơ mảnhBó cơĐĩa sángĐĩa tốizĐơn vị cấu trúcHình 9.1 Bắp cơ, bó cơ và cấu tạo tế bào cơ*Quan sát hình và nghiên cứu thông tin SGK hãy thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau(thời gian 2 phút):- Bắp cơ có cấu tạo ra sao?- Tế bào cơ có cấu tạo ra sao?-Đơn vị cấu trúc của tế bào cơ là gì?Bắp cơNhânSợi cơ(tế bào cơ)Các tơ cơTơ cơ dàyTơ cơ mảnhBó cơĐĩa sángĐĩa tốizĐơn vị cấu trúcHình 9.1 Bắp cơ, bó cơ và cấu tạo tế bào cơ* Bắp cơ gồm nhiều bó cơ, mỗi bó cơ gồm nhiều sợi cơ (tế bào cơ) cấu tạo nên.Tiết 9: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠ I. Cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ:Bắp cơNhânSợi cơ(tế bào cơ)Các tơ cơTơ cơ dàyTơ cơ mảnhBó cơĐĩa sángĐĩa tốizĐơn vị cấu trúcHình 9.1 Bắp cơ, bó cơ và cấu tạo tế bào cơ* Bắp cơ gồm nhiều bó cơ, mỗi bó cơ gồm nhiều sợi cơ (tế bào cơ) cấu tạo nên.* Tế bào cơ gồm nhiều tơ cơ, có 2 loại: tơ cơ mảnh và tơ cơ dày xếp xen kẽ với nhau tạo nên đĩa sáng và đĩa tối. * Đơn vị cấu trúc tế bào cơ ( tiết cơ): là giới hạn giữa 2 tấm Z gồm đĩa tối ở giữa, hai nửa đĩa sáng ở hai đầu.Tiết 9: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠ I. Cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ:Tiết 9: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠ II. Tính chất của cơHình 9-2. Thí nghiệm sự co cơ- Khi kích thích bằng nguồn điện 6V vào dây thần kinh cơ cẳng chân ếch thì điều gì sẽ xảy ra?_ Cơ cẳng chân ếch co lên rồi sau đó dãn ra làm cần ghi kéo lên rồi hạ xuống, đầu kim vẽ ra một đồ thị về nhịp co cơ.Tiết 9: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠ II. Tính chất của cơHình 9-2. Thí nghiệm sự co cơ- Qua thí nghiệm ta rút ra được: Khi bị kích thích cơ phản ứng như thế nào?- Khi bị kích thích cơ phản ứng lại bằng cách co cơ. Tiết 9: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠ II. Tính chất của cơHình 9-2. Thí nghiệm sự co cơEm hãy giải thích cơ chế của sự co cơ.Khi cơ co: tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho tế bào cơ ngắn lại.Tiết 9: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠTiết 9: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠCơ chế phản xạ của sự co cơ : Kích thích  Cơ quan thụ cảm  Thần kinh trung ương  Cơ quan phản ứng  Cơ co II. Tính chất của cơ- Dựa vào cơ chế trên, hãy cho biết điều kiện để có hiện tượng co cơ ?Tiết 9: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠ II. Tính chất của cơTính chất của cơ là gì?Tiết 9: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠ II. Tính chất của cơ I. Cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ- Tính chất của cơ là co và dãn.- Khi cơ co: tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho tế bào cơ ngắn lại.- Cơ co khi có kích thích của môi trường và chịu ảnh hưởng của hệ thần kinh.Tiết 9: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠIII. Ý nghĩa của hoạt động co cơCơ cánh tay và cử động khớp khuỷu tayTiết 9: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠIII. Ý nghĩa của hoạt động co cơ- Sự sắp xếp các cơ trên cơ thể thường tạo thành từng cặp đối kháng. Cơ này kéo xương về một phía thì cơ kia kéo về phía ngược lại. Trong sự vận động của cơ thể có sự phối hợp hoạt động của nhiều nhóm cơ.Tiết 9: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠIII. Ý nghĩa của hoạt động co cơ - Cơ co kéo theo xương cử động giúp cơ thể vận động, lao động, di chuyển.- Trong cơ thể luôn có sự phối hợp hoạt động các nhóm cơCỦNG CỐ Câu 1- Đặc điểm cấu tạo nào của tế bào cơ phù hợp với chức năng co cơ ? - Tế bào cơ gồm nhiều đơn vị cấu trúc nối liền với nhau nên tế bào cơ dài. - Mỗi đơn vị cấu trúc có các tơ cơ dày và tơ cơ mảnh bố trí xen kẽ để khi tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày sẽ làm cơ ngắn lại tạo nên sự co cơ .CỦNG CỐ Câu 2- Khi các em đi hoặc đứng, hãy để ý tìm hiểu xem có lúc nào cả cơ gấp và cơ duỗi cẳng chân cùng co ? Giải thích hiện tượng đó. - Khi đứng cả cơ gấp và cơ duỗi cẳng chân cùng co, nhưng không co tối đa. Cả 2 cơ đối kháng đều tạo ra thế cân bằng giữ cho hệ thống xương chân thẳng để trọng tâm cơ thể rơi vào chân đế.CỦNG CỐ Câu 3*: Có khi nào cả cơ gấp và cơ duỗi của một bộ phận cùng co tối đa hoặc cùng duỗi tối đa? Vì sao? - Chỉ có khi nào các cơ này mất khả năng tiếp nhận kích thích do đó mất trương lực cơ ( Bại liệt) - Không khi nào cả 2 cơ gấp và cơ duỗi của 1 bộ phận cơ thể cùng co tối đaDẶN DÒ	* Học bài 	* Chuẩn bị bài sau: “Hoạt động của cơ”	+ Làm bài tập điền từ	+Tìm hiểu công thức tính công của cơ và làm bài bảng 10 SGK .	+Nguyên nhân và biện pháp chống mỏi cơ.	+Phương pháp luyện tập như thế nào để rèn luyện cơ tốt nhất

File đính kèm:

  • pptBAI 9 CAU TAO VA TINH CHAT CUA COSH8 1314.ppt
Bài giảng liên quan