Bài giảng Sinh học 9 Bài 22 – Tiết 24: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

2.Nguyên nhân phát sinh đột biến gen và nguyên nhân chủ yếu phát sinh đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. ( 6đ).

-Trong tự nhiên: Do rối loạn trong quá trình tự sao chép của phân tử ADN dưới tác động của các yếu tố môi trường trong và ngoài cơ thể.

- Trong thực nghiệm:Do con người gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân vật lý, hóa học.

- Do các tác nhân vật lí và hóa học trong ngoại cảnh đã phá vỡ cấu trúc NST hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của chúng.

 

pptx25 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1198 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học 9 Bài 22 – Tiết 24: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Ñaëng Höõu HoaøngNHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰGV thực hiện: Phan Thị Loan – Trường THCS Thạnh Bình – Tân Biên Năm học: 2013 - 20141.Đột biến gen là gì? Gồm những dạng nào.( 4đ)Là những biến đổi trong cấu trúc của genGồm các dạng :Mất, thêm, thay thế cặp nuclêôtit2.Nguyên nhân phát sinh đột biến gen và nguyên nhân chủ yếu phát sinh đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. ( 6đ).-Trong tự nhiên: Do rối loạn trong quá trình tự sao chép của phân tử ADN dưới tác động của các yếu tố môi trường trong và ngoài cơ thể.- Trong thực nghiệm:Do con người gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân vật lý, hóa học.- Do các tác nhân vật lí và hóa học trong ngoại cảnh đã phá vỡ cấu trúc NST hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của chúng.KIỂM TRA MIỆNG:ABCDEFGHaABCDEFGChỉ điểm bị đứt: Chỉ quá trình dẫn đến đột biếnABCDEFGHcABCDEFGHMột số dạng đột biến cấu trúc NSTChữ cái: A,B,C...Kí hiệu một đoạn NST ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ I. Đột biến cấu trúc NST là gì?ABCDEFGHbABCDEFGHBCQuan sát hình sau:NST ban đầu NST bị biến đổi cấu trúcThảo luận nhóm: hoàn thành bảng, trả lời 3 câu hỏi SGK/65(4 phút)NhómSTTNST ban đầuNST sau khi bị biến đổiTên dạng biến đổi01-02a03-04b05-06cMất đoạn HMất đoạnGồm các đoạnABCDEFGHLặp lại đoạn BCLặp đoạnGồm các đoạn ABCDEFGH Trình tự đoạn BCD đổi lại thành đoạn DCBĐảo đoạnGồm các đoạn ABCDEFGHMất đoạnLặp đoạnĐảo đoạn Bài 22 – Tiết 24Tuần dạy: 12 I. Đột biến cấu trúc NST là gì? - Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST.- Các dạng: mất đoạn, lặp đoạn và đảo đoạn. Quan sát hình sau: a; b; c. Cho biết tên các dạng đột biếnabcMất đoạnLặp đoạnĐảo đoạnABCDEFGHABCDEFGHChuyển đoạnQua bài tập cho biết:? Đột biến cấu trúc NST là gì? Gồm những dạng nào. Bài 22 – Tiết 24Tuần dạy: 12 ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂMÁY BAY MỸ RẢI CHẤT ĐỘC MÀU DA CAMDÒNG SÔNG BỊ Ô NHIỄMPHUN THUỐC TRỪ SÂUChất độc do Mỹ thả xuống Việt Nam I. Đột biến cấu trúc NST là gì? -Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST.-Các dạng: mất đoạn, lặp đoạn và đảo đoạn. II. Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST.1.Nguyên nhân phát sinh: Bài 22 – Tiết 24Tuần dạy: 12 ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂTác nhân bên trong (rối loạn nội bào) và tác nhân bên ngoài (vật lý, hoá học...)1. Các tác nhân gây phát sinh đột biến cấu trúc NST là gì?2. Vì sao các tác nhân lý hoá trong ngoại cảnh lại là nguyên nhân chủ yếu gây ra đột biến cấu trúc NST? Vì các tác nhân lý hoá phá vở cấu trúc NST hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của NST.Qua quan sát tranh và kết hợp nghiên cứu thông tin SGK cho biết: I. Đột biến cấu trúc NST là gì? -Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST.-Các dạng: mất đoạn, lặp đoạn và đảo đoạn. II. Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST.1.Nguyên nhân phát sinh: Vậy nguyên nhân phát sinh đột biến cấu trúc NST là gì? Do điều kiện bên trong và bên ngoài cơ thể. Nguyên nhân chủ yếu là do các tác nhân vật lý và hoá học trong ngoại cảnh đã phá vỡ cấu trúc NST hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của chúng. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ Bài 22 – Tiết 24Tuần dạy: 12 Do điều kiện bên trong và bên ngoài cơ thể. Nguyên nhân chủ yếu là do các tác nhân vật lý và hoá học trong ngoại cảnh đã phá vỡ cấu trúc NST hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của chúng.II. Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST.1.Nguyên nhân phát sinh: Do điều kiện bên trong và bên ngoài cơ thể. Tác nhân vật lý và hoá học là nguyên nhân chủ yếu gây đột biến cấu trúc NST.2.Tính chất đột biến cấu trúc NST: I. Đột biến cấu trúc NST là gì?? Đột biến cấu trúc NST có lợi hay có hại?Đột biến cấu trúc NST thường có hại cho con người và sinh vật. Một số đột biến có lợi có ý nghĩa trong chọn giống. Bài 22 – Tiết 24Tuần dạy: 12 ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂNghiên cứu VD 1, VD 2 SGK/66: Chỉ ra đâu là đột biến có lợi, đâu là đột biến có hại? Phân dạng đột biến trong 2 VD đó?Ví dụ 1: Mất một đoạn nhỏ ở đầu NST 21 gây ung thư máu ở người.Ví dụ 2: Enzim thuỷ phân tinh bột ở một giống lúa mạch có hoạt tính cao hơn nhờ hiện tượng lặp đoạn NST mang gen quy định enzim này.Lúa mạch đột biếnLúa mạch thườngNgười bị đột biến ở mặtThoát vị rốn ở thai nhiII. Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST.1.Nguyên nhân phát sinh: Do điều kiện bên trong và bên ngoài cơ thể. Tác nhân vật lý và hoá học là nguyên nhân chủ yếu gây đột biến cấu trúc NST.2.Tính chất đột biến cấu trúc NST: I. Đột biến cấu trúc NST là gì?Đột biến cấu trúc NST thường có hại cho con người và sinh vật. Một số đột biến có lợi có ý nghĩa trong chọn giống. Bài 22 – Tiết 24Tuần dạy: 12 ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂII. Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST.1.Nguyên nhân phát sinh: Do điều kiện bên trong và bên ngoài cơ thể. Tác nhân vật lý và hoá học là nguyên nhân chủ yếu gây đột biến cấu trúc NST.2.Tính chất đột biến cấu trúc NST: I. Đột biến cấu trúc NST là gì? Bài 22 – Tiết 24Tuần dạy: 12 ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂĐột biến cấu trúc NST thường có hại cho con người và sinh vật. Một số đột biến có lợi có ý nghĩa trong chọn giống.II. Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST.1.Nguyên nhân phát sinh: Do ảnh hưởng của môi trường bên trong và bên ngoài cơ thể tới NST.Tác nhân vật lý và hoá học là nguyên nhân chủ yếu gây phá vỡ cấu trúc NST, hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của NST.2.Tính chất đột biến cấu trúc NST: I. Đột biến cấu trúc NST là gì? Đột biến cấu trúc NST thường có hại cho con người và sinh vật. Một số đột biến có lợi có ý nghĩa trong chọn giống.? Tại sao đột biến cấu trúc NST lại gây hại cho con người và sinh vật.Vì : Các gen đã được sắp xếp hài hòa trên NST, biến đổi cấu trúc NST => Thay đổi số lượng gen và cách sắp xếp các gen trên NST =>Gây ra các rối loạn trong hoạt động của cơ thể, dẫn đến bệnh tật, thậm chí gây chết. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ Bài 22 – Tiết 24Tuần dạy: 12-Sử dụng hợp lí thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ-Có ý thức phòng chống sử dụng vũ khí hạt nhân, vũ khí hóa học-Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường Trước những nguyên nhân và hậu quả đó chúng ta cần phải làm gì để hạn chế phát sinh đột biến cấu trúc NST? (Hạn chế được một số bệnh ung thư ở người)Tổng kết:Câu 2: Những nguyên nhân nào gây ra biến đổi cấu trúc nhiễm sắc thể?Câu 1: Đột biến cấu trúc NST là gì? Các dạng đột biến cấu trúc NST? - Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST.- Các dạng: mất đoạn, lặp đoạn và đảo đoạn. Do ảnh hưởng của môi trường bên trong và bên ngoài cơ thể tới NST. Nguyên nhân chủ yếu là do các tác nhân vật lý và hoá học trong ngoại cảnh đã phá vỡ cấu trúc NST hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của chúng.Tổng kết:Vì : Các gen đã được sắp xếp hài hòa trên NST, biến đổi cấu trúc NST => Thay đổi số lượng gen và cách sắp xếp các gen trên NST =>Gây ra các rối loạn trong hoạt động của cơ thể, dẫn đến bệnh tật, thậm chí gây chết.Câu 3: Tại sao biến đổi cấu trúc NST lại gây hại cho con người và sinh vật? Tổng kết:Mất đoạn Nhiễm sắc thểĐảo đoạn Nhiễm sắc thểLặp đoạn Nhiễm sắc thểChuyển đoạn Nhiễm sắc thểCâu 4: Đột biến cấu trúc nào sau đây không làm thay đổi kích thước nhiễm sắc thể nhưng làm thay đổi trình tự các gen trên đó, ít ảnh hưởng đến sức sống? Tổng kết:Mất đoạn Nhiễm sắc thểLặp đoạn Nhiễm sắc thểĐảo đoạn Nhiễm sắc thểChuyển đoạn Nhiễm sắc thểCâu 5: Quan sát trường hợp minh họa sau đây và hãy xác định đột biến này thuộc dạng nào?ABCDEFGH ABCDEFGTổng kết:Mất đoạn Nhiễm sắc thểLặp đoạn Nhiễm sắc thểĐảo đoạn Nhiễm sắc thểChuyển đoạn Nhiễm sắc thểCâu 6: Quan sát trường hợp minh họa sau đây và hãy xác định đột biến này thuộc dạng nào?ABCDEFGH ADCBEFGH Câu 7: So sánh đột biến gen và đột biến cấu trúc NST?Đáp án:* Giống nhau: Khác nhau:Đột biến genĐột biến NSTĐều là những biến đổi xảy ra trên cấu trúc vật chất di truyền ( ADN hoặc NST ) - Đều phát sinh từ các tác động của môi trường bên ngoài và môi trường bên trong cơ thể. - Đều di truyền cho thế hệ sau. - Phần lớn gây hại cho sinh vật.Làm biến đổi cấu trúc của genGồm các dạng: mất cặp, thêm cặp, thay cặp nucleotitLàm biến đổi cấu trúc của NSTGồm các dạng: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn NSTTổng kết:Hướng dẫn học tập: * Đối với bài tiết học này:Về nhà học bài, trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK trang 66. * Đối với bài tiết học sau:  Xem trước bài: 23. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể, trả lời các câu hỏi sau:+ Thế nào là đột biến số lượng nhiễm sắc thể?+ Cơ chế nào dẫn đến sự hình thành thể dị bội có số lượng nhiễm sắc thể của bộ nhiễm sắc thể (2n +1) và (2n – 1)?+ Hậu quả của đột biến dị bội?Cám ơn quý thầy cô đến dự giờ tiết học nàyChúc các em học giỏi

File đính kèm:

  • pptxDOT BIEN CAU TRUC NST(1).pptx