Bài giảng Sinh học 9 Bài 37: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưỡng cư

I - Đa dạng về thành phần loài :

 - Tại sao đa số các loài lưỡng cư phát triển mạnh ở vùng nhiệt đới?

 => Số loài và số lượng cá thể trong loài lớn : 4000 loài và lớp lưỡng cư

 là những động vật biến nhiệt.

 =>Lưỡng cư được phân làm 3 bộ.

 - Hãy sắp xếp cho phù hợp tên đại diện thích hợp

 vào 3 bộ lưỡng cư:

 - Bộ lưỡng cư có đuôi: đại diện :Cá cóc Tam Đảo.

 - Bộ lưỡmg cư không đuôi:đại diện: Ech đồng.

 - Bộ lưỡng cư không chân: đại diện:Ech giun.

 - Dựa vào đặc điểm hình thái nào để phân biệt

 các bộ của lớp lưỡng cư ?

 => căn cứ vào môi trường sống , hình dạng, đuôi hoặc chân.

 

ppt10 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1249 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học 9 Bài 37: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưỡng cư, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
*Bài 37: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP LƯỠNG CƯ. KIỂM TRA BÀI CŨ :1 - Tìm những cơ quan nào có những đặc điểm cấu tạo thể hiện sự thích nghi với đời sống mới chuyển lên cạn?(các thông tin thể hiện lên màn chiếu,học sinh chọn lựa chính xác) - Dạ dày lớn, ruột ngắn, gan mật lớn và có tuyến tụy. - Miệng có lưỡi để phóng ra bắt mồi. - Hệ bài tiết có thận giữa, bọng đái và lỗ huyệt. - Não trước, thuỳ thị giác phát triển. - Xuất hiện phổi vàvòng tuần hoàn phổi với tim 3 ngăn. - Tiểu não kém phát triển. SĐSSĐĐ* Hệ cơ quan Cá Eách Hệ tuần hoàn Tim 2 ngăn và 1 vòng tuần hoàn. Tim 3 ngăn và 2 vòng tuần hoàn. Hệ hô hấp Qua mang. Có phổi và hô hấp chủ yếu qua da2 - Chọn lựa các cụm từ”có phổi và hô hấp chủ yếu qua da”,”tim 3 ngăn và 2 vòng tuần hoàn”, “tim 2 ngăn và 1 vòng tuần hoàn”,”qua mang” bổ túc vào bảng so sánh sự khác biệt hệ tuần hoàn và hệ hô hấp của cá và ếch (hiệu ứng đưa cụm từ vào bảng)*BÀI 37 : ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP LƯỠNG CƯ.I - Đa dạng về thành phần loài : - Tại sao đa số các loài lưỡng cư phát triển mạnh ở vùng nhiệt đới? => Số loài và số lượng cá thể trong loài lớn : 4000 loài và lớp lưỡng cư là những động vật biến nhiệt. =>Lưỡng cư được phân làm 3 bộ. - Hãy sắp xếp cho phù hợp tên đại diện thích hợp vào 3 bộ lưỡng cư: - Bộ lưỡng cư có đuôi: đại diện :Cá cóc Tam Đảo. - Bộ lưỡmg cư không đuôi:đại diện: Eách đồng. - Bộ lưỡng cư không chân: đại diện:Eách giun. - Dựa vào đặc điểm hình thái nào để phân biệt các bộ của lớp lưỡng cư ? => căn cứ vào môi trường sống , hình dạng, đuôi hoặc chân.Tiểu kết:Lớp lưỡng cư có 4000 loài gồm 3 bộ: lưỡng cư có đuôi, lưỡng cư không đuôi và lưỡng cư không chân. * II. Đa dạng về môi trường sống và tập tính.- Quan sát một số đại diện lưỡng cư điển hình, thảo luận lựa chọn những câu trả lời thích hợp điền vào bảng sau.Tên đại diện Đặc điểm nơi sống Hoặt độngTấp tính tự vệ 1.Cá cóc tam đảo Chủ yếu sống trong nước Chủ yếu ban đêmTrốn chạy ẩn lấp2.Eånh ương lớn Ưu sống ở nước hơnBan đêmDoạ nạt3.Cóc nhà Chủ yếu sông trên cạn Chiều và đêmTiết nhựa độc4.Eách cây Chủ yếu sống trên, cây bụi câyBan đêmTrốn chạy ẩn lấp5.Eách giun Sống chui luồn trong hang đấtCả ngày và đêmTrốn chạy ẩn lấp*- Dựa vào bảng trên em rút ra nhận xét gì về tập tính và môi trường sống của các loài lưỡng cư?=> Đặc điểm sinh học của các đại diện trong từng bộ thích nghi với mức độ phụ thuộc vào môi trường nước của chúng.Tiểu kết:Cá loài lưỡng cư đều có đời sống, hoạt động và tập tính gắn bó nhiều hay ít với môi trường nước.*II - Đặc điểm chung của lớp lưỡng cư.* - Hãy đánh dấu (x) vào ô trống cho những câu trả lời đúng nhất về đặc điểm chung của lưỡng cư:+ Là động vật biến nhiệt. + Thích nghi với đời sống ở cạn. + Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu pha đi nuôi cơ thể. + Thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn. + Máu trong tim là máu đỏ tươi. + Di chuyển bằng 4 chi. + Hô hấp qua da và phổi. + Di chuyểm bằng cách nhảy cóc. + Da trần và ẩm ướt. + Thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái. Tiểu kết:Lưỡng cư là động vật có xương sống thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn:- Da trần, ẩm ướt và di chuyển bằng 4 chi.- Hô hấp qua da và phổi.- Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu pha đi nuôi cơ thể.- Thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái.- Là động vật biến nhiệt. XXXXXXX*IV - Vai trò của lưỡng cư :- Lưỡng cư có vai trò gì với con người?Cho ví dụ minh hoạ.=>Cung cấp thực phẩm: các loài ếch, nháiLàm thuốc chữa bệnh.+ Bột xương cóc chữa suy dinh dưỡng ở trẻ em.+ Nhựa cóc(thiềm tô)chữa kinh giật.- Vì sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ của lưỡng cư bổ sung cho hoạt động của chim?=>Tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng và các động vật trung gian gây bệnh(ruồi, muỗi) Đa số lưỡng cư không đuôi(số loài lớn nhất) kiếm mồi ban đêm bổ sung cho hoạt động diệt sâu bộ của chim vềban ngày.- Muốn bảo vệ những loài lưỡng cư có ích ta cần làm gì?=>Cấm săn bắt và gây nuôi một số loài quí hiếm cần được bảo vệ(cá cóc Tam Đảo, ếch giun) *Tiểu kết: - Cung cấp thực phẩm và làm thuốc chữa bệnh cho người.- Tiêu diệt sâu bọ phá hại sản xuất nông nghiệp và động vật trung gian truyền bệnh. Tại sao dân gian có câu”con cóc là cậu ông trời”, giải thích?=>Cóc là loài đại diện thuộc bộ lưỡng cư không đuôi có vai trò thực tiễn cho đời sống con người và trong sản xuất nông nghiệp. Cần bảo vệ và gây nuôi các loài lưỡng cư. Một số nước trên thế giơiù (Hà Lan, Anh,Bỉ) phải nhập cóc. *1. Hãy tìm các đặc điểm sinh học nào chứng minh ếch giun dù sống chủ yếu trên cạn vẫn phụ thuộc vào môi trường nước?=>Hang đất của ếch giun gần ao, hồ và xuống nước khi đến mùa sinh sản, trứng nở nòng nọc rời cá thể mẹ xuống nước một thời gian đến giai đoạn cuối của sự biến thái.2. Bổ sung vào chổ trốngmột số các đặc điểm chung của lớp lưỡng cư cho phù hợp ở đoạn câu sau.Cá loại nhái bén, chẫu chàng, ếch đồng đều thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn nhờ có chung các đặc điểm : hô hấp qua da và phổi, tim 3 ngăn, hai vòng tuần hoàn, máu pha đi nuôi cơ thể, thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái. Dù vậy giống với các lớp cá, chúng vẫn là động vật biến nhiệt. Tổng kết: * - Cóc mang trứng ở Tây Âu sau khi ghép đôi trên cạn, cóc cái bỏ đi, cóc đực cuốn trứng vào chi sau, ngâm mình xuống nước khi trứng nở thành nòng nọc.- Cóc tổ ong ở Nam Mỹ, khi đẻ trứng cóc cái phết lên lưng trứng đã thụ tinh lọt vào các tổ ong phát triển thành nòng nọc.- Nhái Nam Mỹ tiết chất dính lên các mép lá cuộn thành cái tổ chứa trứng. Em có biết biết.

File đính kèm:

  • pptkinh te chau au.ppt
Bài giảng liên quan