Bài giảng Thanh tra kiểm tra giáo dục - Chương III: Khiếu nại – tố cáo

Khiếu nại: là việc công dân, cơ quan, tổ chức hoặc CB, CC theo thủ tục (do Luật KNTC quy định) đề nghị CQ, TC, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại QĐ hành chính, hành vi hành chính hoặc quyết định kỷ luật CB, CC khi có căn cứ cho rằng quyết định hoặc hành vi đó là trái PL, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 750 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Thanh tra kiểm tra giáo dục - Chương III: Khiếu nại – tố cáo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI – TỐ CÁOKHIẾU NẠI – TỐ CÁOKhiếu nại?Tố cáo?Khiếu nạiKhiếu nại: là việc công dân, cơ quan, tổ chức hoặc CB, CC theo thủ tục (do Luật KNTC quy định) đề nghị CQ, TC, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại QĐ hành chính, hành vi hành chính hoặc quyết định kỷ luật CB, CC khi có căn cứ cho rằng quyết định hoặc hành vi đó là trái PL, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình. Tố cáoTố cáo: là việc công dân theo thủ tục (do Luật KNTC quy định) báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm PL của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt hại lợi ích của NN, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chứcCơ sở pháp lý của KN, TCLuật KNTC số 9/1998/QH10Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật KNTC số 26/2004/QH11Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật KNTC số 58/2005/QH11Nghị định số 136/2006/NĐ-CP ngày 14/11/2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật KNTC và các Luật sửa đổi, bổ sungKhiếu nại và giải quyết khiếu nạiKhiếu nại Trình tự thực hiện: Người KN có thể tự mình KN hoặc thông qua người đại diện hợp phápCách thức thực hiện: Gửi đơn thư qua đường bưu điện hoặc đến nơi tiếp công dân trình bày nội dung KNThành phần, số lượng hồ sơ: Đơn thư KNCác tài liệu liên quan đến nội dung KN (nếu có)Giải quyết khiếu nạiThời hạn giải quyết (nếu đúng thẩm quyền giải quyết):- Trong thời hạn 10 ngày- Thời hạn giải quyết KN lần đầu không quá 30 ngày (có thể tới 60 ngày đ/v những trường hợp đặc biệt) kể từ ngày thụ lý giải quyết.Thời hạn giải quyết KN lần hai không quá 45 ngày (có thể tới 70 ngày đ/v những trường hợp đặc biệt) kể từ ngày thụ lý giải quyết. Nếu không đúng thẩm quyền giải quyết: - Trong thời hạn 10 ngày chuyển hồ sơ về nơi có thẩm quyền giải quyết theo luật định.Giải quyết khiếu nại1. Đối với đơn KN thuộc thẩm quyền giải quyết và có đủ các điều kiện quy định thì phải thụ lý để giải quyết; trong trường hợp đơn KN có chữ ký của nhiều người thì có trách nhiệm hướng dẫn người KN viết thành đơn riêng để thực hiện việc KN2. Đối với đơn KN thuộc thẩm quyền giải quyết nhưng không đủ các điều kiện để thụ lý giải quyết thì có văn bản trả lời cho người KN biết rõ lý do không thụ lý 3. Đối với đơn vừa có nội dung KN, vừa có nội dung tố cáo thì cơ quan nhận được có trách nhiệm xử lý nội dung KN theo quy định, còn nội dung tố cáo thì xử lý theo quy định về xử lý tố cáo(trích Điều 6, Nghị định 136/2006/NĐ-CP)Giải quyết khiếu nạiCác bước giải quyết (sau khi tiếp nhận và xử lý đơn thư KN):B1: Chuẩn bị giải quyết KNB2: Thẩm tra, xác minh vụ việcB3: Ra quyết định và công bố quyết địnhB4: Thi hành QĐ và hoàn chỉnh hsơ vụ việc(từ Điều 9 -> 18, NĐ36/2006/NĐ-CP)Tố cáo và giải quyết tố cáoTố cáoTrình tự thực hiện: Người TC gửi đơn hoặc trực tiếp TC với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền.Cách thức thực hiện: Gửi đơn thư qua đường bưu điện hoặc đến nơi tiếp công dân trình bày nội dung TC.Thành phần, số lượng hồ sơ: Đơn thư TCCác tài liệu liên quan đến nội dung tố cáo (nếu có)Thời hạn giải quyết tố cáoNếu đúng thẩm quyền giải quyết: - Trong thời hạn 10 ngày phải thụ lý giải quyết. - Thời hạn giải quyết tố cáo không quá 60 ngày, đối với vụ việc phức tạp có thể kéo dài hơn nhưng không quá 90 ngày kể từ ngày thụ lý giải quyết.Nếu không đúng thẩm quyền giải quyết: - Trong thời hạn 10 ngày chuyển hồ sơ về nơi có thẩm quyền giải quyết theo luật định.Phân loại và xử lý tố cáoNếu TC thuộc thẩm quyền giải quyết thì phải thụ lý để giải quyết theo đúng trình tự, thủ tục quy địnhNếu TC không thuộc thẩm quyền thì chậm nhất trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận được phải chuyển đơn TC hoặc bản ghi lời tố cáo và các tài liệu cho người có thẩm quyền giải quyếtKhông xem xét, giải quyết những TC giấu tên, mạo tên, không rõ địa chỉ, không có chữ ký trực tiếp hoặc những TC đã được cấp có thẩm quyền giải quyết nay TC lại nhưng không có bằng chứng mới(Điều 38, Nghị định 36/2006/NĐ-CP)Giải quyết tố cáoSau khi tiếp nhận và đơn thư TC, việc KN được giải quyết theo các bước sau:B1: Chuẩn bị giải quyết TCB2: Thẩm tra, xác minhB3: Kết luận và xử lý theo thẩm quyềnB4: Kết thúc và hoàn chỉnh hồ sơ vụ việc(từ Điều 39 đến Điều 45, Nghị định 36/2006/NĐ-CP)Quyền và nghĩa vụ của người tố cáoNgười TC có các quyền sau đây:Gửi đơn hoặc trực tiếp tố cáo với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền Yêu cầu giữ bí mật họ, tên, địa chỉ, bút tích của mìnhYêu cầu được thông báo kết quả giải quyết TC Yêu cầu cơ quan, tổ chức có thẩm quyền bảo vệ khi bị đe dọa, trù dập, trả thùNgười TC có các nghĩa vụ sau đây:Trình bày trung thực về nội dung TCNêu rõ họ, tên, địa chỉ của mìnhChịu trách nhiệm trước PL về việc TC sai sự thậtQuyền và nghĩa vụ của người bị tố cáoNgười bị TC có các quyền sau đây:Được thông báo về nội dung TCĐưa ra bằng chứng để chứng minh nội dung TC là không đúng sự thậtĐược khôi phục quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm, được phục hồi danh dự, được bồi thường thiệt hại do việc TC không đúng gây raYC cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử lý người TC sai sự thật.Người bị TC có các nghĩa vụ sau đâyGiải trình về hành vi bị TC; cung cấp thông tin, tài liệu liên quan khi cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền yêu cầuChấp hành nghiêm chỉnh quyết định xử lý TC của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyềnBồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả do hành vi trái pháp luật của mình gây ra.Câu hỏi thảo luận 1Những nội dung khiếu nại, tố cáo thường gặp trong lĩnh vực giáo dục lĩnh vực GDĐT là gì? Nguyên nhân dẫn đến những khiếu nại, tố cáo đó?Với vai trò là nhà quản lý, anh/chị đã gặp những khó khăn gì trong giải quyết KNTC? minh hoạ bằng những tình huống cụ thể và rút ra bài học kinh nghiệm trong quản lý? (Đ/v Hiệu trưởng; người tham gia công tác này; CBVC)Nhận xétCác VB Pháp luật chỉ hướng dẫn quy trình, không hướng dẫn cách điều tra, xác minh vụ việcNgười CB điều tra phải vận dụng nhiều kiến thức, kỹ năng. VD:Quan điểm hệ thốngNguyên lý hộp đenTâm lýKinh nghiệm bản thânBên cạnh đó, CB điều tra còn chịu nhiều áp lực

File đính kèm:

  • pptIII_Khieu nai &To cao.ppt