Bài giảng Tiết 27, 28 - Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân (tiếp)

Ông Ân xây nhà cao tầng không giấy phép và đem đổ phế thải xây dựng xuống cống thoát nước.

- Lê cùng hai bạn tham gia đua xe máy, vượt đèn đỏ, gay tai nạn giao thông.

- A là bệnh nhân tâm thần, khi lên cơn đã đập phá nhiều tài sản quý của bệnh viện.

- Thiếu tiền tiêu sài, N cướp giật dây chuyền, túi xách của người đi đường.

- Anh Sa là công nhân công ti Môi trường đô thị. Khi chặt cây, tỉa cành để đề phòng mưa bão, anh đã không đặt biển báo nguy hiểm theo quy định. Hậu quả là một người đi đường đã bị thương do cành cây rơi xuống.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: mercy | Lượt xem: 1667 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 27, 28 - Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ểm theo quy định. Hậu quả là một người đi đường đã bị thương do cành cây rơi xuống.*Hành vi 1: Ông Ân xây nhà không có giấy phép xây dựng và ông còn đổ phể thải xây dựng xuống cống thoát nước. Cùng một lúc ông đã vi phạm 2 lỗi: - Xây nhà không có giấy phép. - Làm ô nhiễm môi trường. *Hành vi 2: Lê và hai bạn vi phạm luật an toàn giao thông đường bộ: - Lỗi 1: đua xe máy mà pháp luật cấm không cho phép.- Lỗi 2: vượt đèn đỏ -. gây tai nạn giao thông thiệt hại về người và của.*Hành vi 3: Hành vi đập phá là do họ không nhận thức được hành vi của mình, theo qui định của pháp luật người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội trong khi mắc bệnh tâm thần mất khả năng nhận thức điều khiển hành vi (Mất năng lực hành vi), thì không phải chịu trách nhiệm hình sự (Điểu 12,13,43 bộ luật hình sự 1999)Điều 12. Tuổi chịu trách nhiệm hình sựNgười từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm. Người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. Điều 13. Tình trạng không có năng lực trách nhiệm hình sựNgười thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội trong khi đang mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình, thì không phải chịu trách nhiệm hình sự; đối với người này, phải áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh. Người phạm tội trong khi có năng lực trách nhiệm hình sự, nhưng đã lâm vào tình trạng qui định tại khoản 1 Điều này trước khi bị kết án, thì cũng được áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh. Sau khi khỏi bệnh, người đó có thể phải chịu trách nhiệm hình sự. Điều 43. Bắt buộc chữa bệnh1. Đối với người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội trong khi mắc bệnh quy định tại khoản 1 Điều 13 của Bộ luật này, thì tùy theo giai đoạn tố tụng, Viện kiểm sát hoặc Tòa án căn cứ vào kết luận của Hội đồng giám định pháp y, có thể quyết định đưa họ vào một cơ sở điều trị chuyên khoa để bắt buộc chữa bệnh; nếu thấy không cần thiết phải đưa vào một cơ sở điều trị chuyên khoa, thì có thể giao cho gia đình hoặc người giám hộ trông nom dưới sự giám sát của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. 2. Đối với người phạm tội trong khi có năng lực trách nhiệm hình sự nhưng trước khi bị kết án đã mắc bệnh tới mức mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình, thì căn cứ vào kết luận của Hội đồng giám định pháp y, Tòa án có thể quyết định đưa họ vào một cơ sở điều trị chuyên khoa để bắt buộc chữa bệnh. Sau khi khỏi bệnh, người đó có thể phải chịu trách nhiệm hình sự. 3. Đối với người đang chấp hành hình phạt mà bị bệnh tới mức mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình, thì căn cứ vào kết luận của Hội đồng giám định pháp y, Tòa án có thể quyết định đưa họ vào một cơ sở điều trị chuyên khoa để bắt buộc chữa bệnh. Sau khi khỏi bệnh, người đó phải tiếp tục chấp hành hình phạt, nếu không có lý do khác để miễn chấp hành hình phạt. *Hành vi 4: Hành vi cướp giật dây chuyền, túi sách của người đi đường (điều 133 của bộ luật hình sự nước CHXHCNViệt Nam) Tội cướp tài sản. Đây là hành vi chiếm đoạt tài sản của người khác - Gây tổn thất tài chính cho nhiều người khác sẽ bị pháp luật trừng trị.Điều 133. Tội cướp tài sản1. Người nào dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự được nhằm chiếm đoạt tài sản, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm. ..3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười tám năm đến hai mươi năm, tù chung thân hoặc tử hình: a) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên hoặc làm chết người; b) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên; c) Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng. 5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản, phạt quản chế hoặc cấm cư trú từ một năm đến năm năm. *Hành vi 5: Vay tiền dây dưa không trả... lỗi này vi phạm luật dân sự điểu 471 của bộ luật dân sự đã qui định.Điều 471. Nghĩa vụ trả nợ của bên vay- Bên vay tài sản là tiền, thì phải trả đủ tiền khi đến hạn; nếu tài sản là vật, thì phải trả vật cùng loại đúng số lượng, chất lượng, trừ trường hợp có thoả thuận khác.- Trong trường hợp bên vay không thể trả vật, thì có thể trả bằng tiền theo trị giá của vật đã vay tại địa điểm và thời điểm trả nợ, nếu được bên cho vay đồng ý.- Địa điểm trả nợ là nơi cư trú hoặc nơi đặt trụ sở của bên cho vay, trừ trường hợp có thoả thuận khác.- Trong trường hợp vay không có lãi mà khi đến hạn bên vay không trả nợ hoặc trả không đầy đủ, thì bên vay phải trả lãi đối với khoản nợ chậm trả theo lãi suất tiết kiệm có kỳ hạn của Ngân hàng nhà nước tương ứng với thời hạn chậm trả tại thời điểm trả nợ, nếu có thoả thuận.- Trong trường hợp vay có lãi mà khi đến hạn bên vay không trả hoặc trả không đầy đủ, thì bên vay phải trả lãi trên nợ gốc và lãi theo lãi suất nợ quá hạn của Ngân hàng nhà nước tương ứng với thời hạn vay tại thời điểm trả nợ.*Hành vi 6: Chặt cành tỉa cây mà không đặt biển báo (theo điều 98 của bộ luật Lao động - qui định về an toàn trong Lao động). Đây là hành vi không vi phạm pháp luật mà là vi phạm nội qui an toàn lao động -> vi phạm kỉ luật trong lao động -> gây hậu quả người đi đường bị thương.BỘ LUẬT LAO ĐỘNG:Điều 98: 1- Người sử dụng lao động phải định kỳ kiểm tra, tu sửa máy, thiết bị, nhà xưởng, kho tàng theo tiêu chuẩn an toàn lao động, vệ sinh lao động.2- Người sử dụng lao động phải có đủ các phương tiện che chắn các bộ phận dễ gây nguy hiểm của máy, thiết bị trong doanh nghiệp; nơi làm việc, nơi đặt máy, thiết bị, nơi có yếu tố nguy hiểm, độc hại trong doanh nghiệp, phải bố trí đề phòng sự cố, có bảng chỉ dẫn về an toàn lao động, vệ sinh lao động đặt ở vị trí mà mọi người dễ thấy, dễ đọc.LUẬT HÌNH SỰ 1999:Điều 13. Tình trạng không có năng lực trách nhiệm hình sự:1. Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội trong khi đang mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình, thì không phải chịu trách nhiệm hình sự; đối với người này, phải áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh. 2. Người phạm tội trong khi có năng lực trách nhiệm hình sự, nhưng đã lâm vào tình trạng qui định tại khoản 1 Điều này trước khi bị kết án, thì cũng được áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh. Sau khi khỏi bệnh, người đó có thể phải chịu trách nhiệm hình sự. Điều 43. Bắt buộc chữa bệnh:1. Đối với người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội trong khi mắc bệnh quy định tại khoản 1 Điều 13 của Bộ luật này, thì tùy theo giai đoạn tố tụng, Viện kiểm sát hoặc Tòa án căn cứ vào kết luận của Hội đồng giám định pháp y, có thể quyết định đưa họ vào một cơ sở điều trị chuyên khoa để bắt buộc chữa bệnh; nếu thấy không cần thiết phải đưa vào một cơ sở điều trị chuyên khoa, thì có thể giao cho gia đình hoặc người giám hộ trông nom dưới sự giám sát của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. 2. Đối với người phạm tội trong khi có năng lực trách nhiệm hình sự nhưng trước khi bị kết án đã mắc bệnh tới mức mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình, thì căn cứ vào kết luận của Hội đồng giám định pháp y, Tòa án có thể quyết định đưa họ vào một cơ sở điều trị chuyên khoa để bắt buộc chữa bệnh. Sau khi khỏi bệnh, người đó có thể phải chịu trách nhiệm hình sự. 3. Đối với người đang chấp hành hình phạt mà bị bệnh tới mức mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình, thì căn cứ vào kết luận của Hội đồng giám định pháp y, Tòa án có thể quyết định đưa họ vào một cơ sở điều trị chuyên khoa để bắt buộc chữa bệnh. Sau khi khỏi bệnh, người đó phải tiếp tục chấp hành hình phạt, nếu không có lý do khác để miễn chấp hành hình phạt. BỘ LUẬT LAO ĐỘNG:Điều 98: 1- Người sử dụng lao động phải định kỳ kiểm tra, tu sửa máy, thiết bị, nhà xưởng, kho tàng theo tiêu chuẩn an toàn lao động, vệ sinh lao động.2- Người sử dụng lao động phải có đủ các phương tiện che chắn các bộ phận dễ gây nguy hiểm của máy, thiết bị trong doanh nghiệp; nơi làm việc, nơi đặt máy, thiết bị, nơi có yếu tố nguy hiểm, độc hại trong doanh nghiệp, phải bố trí đề phòng sự cố, có bảng chỉ dẫn về an toàn lao động, vệ sinh lao động đặt ở vị trí mà mọi người dễ thấy, dễ đọc.  Hồi 5h sáng 5-8-2009, tại bản Hua Tạt, xã Vân Hồ, huyện Mộc Châu, lực lượng đánh án của Cục C17 và Phòng PC17 Công an tỉnh Sơn La phối hợp cùng các trinh sát của bộ đội biên phòng Sơn La bắt quả tang đối tượng Sồng A Tếnh (47 tuổi) và Sồng A Của (25 tuổi) đều trú ở bản Hua Tạt, xã Vân Hồ đang mua bán trái phép 4 bánh hê-rô-in (trọng lượng 1,4 kg) Thảo luận nhóm (4 phút)* Nhóm 1: Tìm một số hành vi vi phạm pháp luật hình sự - Giết người, cướp của, buôn lậu ma tuý. - Cướp tiệm vàng, cướp tiền ngân hành.* Nhóm 2: Vi phạm pháp luật hành chính- Vi phạm an toàn giao thông.- Vượt đèn đỏ, lái xe say rượu gây tai nạn giao thông.* Nhóm 3: Vi phạm pháp luật dân sự- Ăn cắp tài sản của công dân.- Trộm cắp xe máy...* Nhóm 4: Vi phạm kỉ luật- Không tuân theo qui định của cơ quan xí nghiệp.- Vi phạm thời gian làm việc: đi muộn, về sớm.- Không tuân theo kỉ luật LĐ.- Trường học: Đi học muộn, không tham gia sinh hoạt đội, đánh nhauHành viVi phạm pháp luật hành chínhVi phạm pháp luật hình sựVi phạm pháp luật dân sựVi phạm kỉ luậtThực hiện không đúng các quy định trong hợp đồng thuê nhàGiao hàng không đúng chủng loại, mẫu mã trong hợp đồng mưa bán hàng hoá.Trộm cắp tài sản của công dânLấn chiếm vỉa hè, lòng đườngGiở tài liệu xem trong giờ kiểm traVi phạm nội quy an toàn lao động của xí nghiệpĐi xe máy 70 phân khối không có giấy phép lái xe.III. Bài tập.1. Bài tập 1: Em hãy xác định các hành vi sau đây vi phạm pháp luật gì (hành chính, hình sự, dân sự) hay vi phạm kỉ luật.XXXXXXXHướng dẫn HS tự học ở nhà.- Học thuộc nội dung bài học.- Làm bài tập 2,3 (Tr.55) đọc tiếp phần còn lại.- Chuẩn bị: Tư liệu luật hình sự Việt Nam, luật dân sự, qui định xử phạt hành chính 2000, luật giao thông đường bộ. XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!

File đính kèm:

  • pptVI PHAM PL VA TRACH NHIEM PHAP LI CUA CONG DAN.ppt