Bài giảng Tin học 7 Tiết 18 - Bài 4: Sử dụng các hàm để tính toán (tiếp theo)

Câu 1. Nêu các bước nhập công thức vào ô tính?

Sử dụng công thức để tính giá trị sau đây trên trang tính

 42 + 200 : (6 - 4) x 5

Trả lời

* Các bước nhập công thức

 B1. Chọn ô cần nhập công thức.

 B2. Gõ dấu =

 B3. Nhập công thức

 B4. Nhấn Enter.

* Nhập công thức trên trang tính

 = 4^2 + 200 / (6 - 4) * 5

 

ppt17 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 935 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tin học 7 Tiết 18 - Bài 4: Sử dụng các hàm để tính toán (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng các thầy cô giáo đến dự giờ Tin học lớp 7A3Kiểm tra bài cũCâu 1. Nêu các bước nhập công thức vào ô tính?Sử dụng công thức để tính giá trị sau đây trên trang tính	42 + 200 : (6 - 4) x 5Trả lời* Các bước nhập công thức 	B1. Chọn ô cần nhập công thức.	B2. Gõ dấu =	B3. Nhập công thức	B4. Nhấn Enter.* Nhập công thức trên trang tính	= 4^2 + 200 / (6 - 4) * 5Câu 2. Hàm là gì? Nêu cú pháp của hàm tính tổng?Trả lời* Hàm là công thức được định nghĩa từ trước. Hàm được sử dụng để thực hiện tính toán theo công thức với các giá trị dữ liệu cụ thể.* Cú pháp hàm tính tổng	=SUM(a,b,c,...)Trong đó: các biến a, b, c,  đặt cách nhau bởi dấu phẩy là các số hay địa chỉ của các ô tính. Số lượng các biến là không hạn chế.Tiết 18 - Bài 4 SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN(Tiếp theo) Tên hàm: AVERAGE Cú pháp =AVERAGE(a,b,c,...) - Trong đó các biến a, b, c,... là các số hay địa chỉ của các ô cần tính. Ví dụ 1. =AVERAGE(15,24,45) tương đương =(15+24+45)/3 =AVERAGE(10,34,25,23,4,0)Tương đương =(10+34+25+23+4+0)/63. Một số hàm trong chương trình bảng tính1. Hàm trong chương trình bảng tính2. Cách sử dụng hàmTiết 18 - Bài 4. SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁNa) Hàm tính tổngb) Hàm tính trung bình cộngTiết 18 - Bài 4. SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN3. Một số hàm trong chương trình bảng tínhb) Hàm tính trung bình cộngVí dụ 2. Cho khối A1:A5 có giá trị như bảng sauTính và giải thích cách tính?= AVERAGE(A1,A5,3)= AVERAGE(A1:A5)= AVERAGE(A1:A4,A1,9)= AVERAGE(A1:A5,5)Biến trong hàm thứ nhất có các thành phần nào?Biến trong hàm thứ hai có các thành phần nào?Biến trong hàm thứ 3 có các thành phần nào?Biến trong hàm thứ tư có các thành phần nào?Hàm AVERAGE cho phép sử dụng kết hợp các số và địa chỉ ô tính cũng như địa chỉ các khối trong công thức tínhTiết 18 - Bài 4. SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN3. Một số hàm trong chương trình bảng tínhc) Hàm xác định giá trị lớn nhất- Tên hàm: MAX- Cú pháp: =MAX(a,b,c...)- Trong đó: các biến a, b, c,  là các số hay địa chỉ của các ô tính. Số lượng các biến là không hạn chếVí dụ 1. =MAX(47,5,64,4,13,56) Giá trị lớn nhất trong dãy số là 64Tiết 18 - Bài 4. SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN3. Một số hàm trong chương trình bảng tínhVí dụ 2. Cho khối B1:B6 có giá trị như bảng sauCác hàm sau yêu cầu xác định điều gì? Chỉ ra kết quả?= MAX(B1,B5,13)= MAX(B1:B6)= MAX(B1:B4,B4,85)c) Hàm xác định giá trị lớn nhấtEm hãy nhận xét về biến trong các hàm xác định giá trị lớn nhất?Tiết 18 - Bài 4. SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN3. Một số hàm trong chương trình bảng tínhd) Hàm xác định giá trị nhỏ nhất- Tên hàm: MIN Cú pháp: =MIN(a, b, c ...) Trong đó: các biến a, b, c,  là các số hay địa chỉ của các ô tính. Số lượng các biến là không hạn chế.Ví dụ 1. =MIN(47,5,64,4,13,56) Giá trị nhỏ nhất trong dãy số là 4Các hàm sau yêu cầu xác định điều gì? Chỉ ra kết quả?= MIN(B1,B5,13)= MIN(B1:B6)= MIN(B1:B4,B6,1)Tiết 18 - Bài 4. SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN3. Một số hàm trong chương trình bảng tínhd) Hàm xác định giá trị nhỏ nhấtVí dụ 2. Cho khối B1:B6 có giá trị như bảng sauHàm MAX và hàm MIN cũng cho phép sử dụng kết hợp các số và địa chỉ ô tính cũng như địa chỉ các khối trong công thức tínhEm hãy nhận xét về biến trong các hàm xác định giá trị nhỏ nhất?Tiết 18 - Bài 4. SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁNBài tập Bài 2 SGK tr 31Cách nhập hàm nào sau đây không đúng? = SUM(5,A3,B1)	b) =SUM(5,A3,B1)	c) =sum(5,A3,B1)	d) =SUM (5,A3,B1)Tiết 18 - Bài 4. SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁNBài tập Bài 4.9 SBT tr 23.Hãy viết các hàm thích hợp để tính Tổng các số trong các ô B4, B5, B6 và B7b) Tổng các số trong các ô A1, B1, C1, D1 và D1c) Trung bình cộng của các số trong các ô từ D7 đến D35d) Trung bình cộng của các số trong các ô từ B1 đến B7 và từ D1 đến D7e) Số lớn nhất trong các số lưu trong các ô của khối từ D4 đến Y5f) Số nhỏ nhất trong các số lưu trong các ô từ C1 đến C9Bài 4.9 SBT tr 23.Đáp ána) =SUM(B4:B7)b) =SUM(A1:d1,H1)c) =AVERAGE(D7:D35)d) =AVERAGE(B1:B7,D1:D7)e) =MAX(D4:Y5)f) =MIN(C1:C9)Tiết 18 - Bài 4. SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁNBài tập - Học thuộc cú pháp các hàm vừa học- Đọc “Bài đọc thêm 2”- Làm các bài tập trong SBT trang 21 đến 25.- Đọc và chuẩn bị bài thực hành 4- Giờ sau học tại phòng máy tínhTiết 18 - Bài 4. SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁNHướng dẫn tự họcQuy ước THƯ GIÃNNhìn vào hình sau em đoán là chữ gì?Bàn đạpHÕt giê123456789101112131415Kính chúc các thầy cô giáo và các em mạnh khỏe

File đính kèm:

  • ppttin 7 t18 TG.ppt
Bài giảng liên quan