Bài giảng Toán - Bài: Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ (tiếp theo)

Bài toán 1: Khoảng cách giữa hai điểm A và B trên sân trường là 20m. Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 500, khoảng cách giữa hai điểm đó là mấy xăng-ti-mét ?

Bài giải:
20 m = 2000 cm
Khoảng cách giữa hai điểm A và B trên bản đồ là là:
2000 : 500 = 4 (cm)
Đáp số: 4 cm

 

ppt13 trang | Chia sẻ: dung1611 | Lượt xem: 13151 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Toán - Bài: Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
BÀI GIẢNG MÔN TOÁN – LỚP 4 Giáo viên: Nguyễn Thị Mỹ Nhung	 Thứ 5 ngày 10 tháng 4 năm 2014 Toán: Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ (tiếp theo) Bài toán 1: Khoảng cách giữa hai điểm A và B trên sân trường là 20m. Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 500, khoảng cách giữa hai điểm đó là mấy xăng-ti-mét ? A B ◄ ?cm Tỉ lệ 1 : 500 ◄ - Như vậy bài toán cho biết độ dài thật, yêu cầu tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ. Tỉ lệ 1: 500 cho biết độ dài trên bản đồ (trên giấy) bằng một phần mấy độ dài thật? Bài giải:20 m = 2000 cm Khoảng cách giữa hai điểm A và B trên bản đồ là là:2000 : 500 = 4 (cm)Đáp số: 4 cm Thứ 5 ngày 10 tháng 4 năm 2014 Toán: Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ (tiếp theo) Bài toán 1: Khoảng cách giữa hai điểm A và B trên sân trường là 20m. Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 500, khoảng cách giữa hai điểm đó là mấy xăng-ti-mét ? Bài giải: 20 m = 2000 cm Khoảng cách giữa hai điểm A và B trên bản đồ là: 2000 : 5 = 4 (cm) Đáp số: 4 cm - Bài toán 2 cũng cho biết độ dài thật, yêu cầu tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ. Tỉ lệ 1: 1 000 000 cho biết độ dài trên giấy (trên bản đồ) bằng một phần mấy độ dài thật? Bài giải:41km = 41 000 000 mmQuãng đường Hà Nội – Sơn Tây trên bản đồ dài là:41 000 000 : 1 000 000 = 41 (mm)Đáp số: 41 mm - Vậy muốn tính độ dài thu nhỏ trên giấy (trên bản đồ) ta làm thế nào? Muốn tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ ta làm như sau: - Đổi số đo độ dài thật ra cùng đơn vị đo với đơn vị đo cần tìm trên bản đồ. - Lấy độ dài thật sau khi đã đổi chia cho mẫu số của tỉ lệ bản đồ. Thứ 5 ngày 10 tháng 4 năm 2014 Toán: Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ (tiếp theo) Bài toán 1: Bài giải: 20 m = 2000 cm  Khoảng cách giữa hai điểm  A và B trên bản đồ là: 2000 : 5 = 4 (cm) Đáp số: 4 cm Bài toán 2: Bài giải: 41 km = 41 000 000 mm  Quãng đường Hà Nội – Sơn Tây  trên bản đồ dài là: 41 000 000 : 1 000 000 = 41 (mm)  Đáp số: 41 mm - Ghi nhớ: Muốn tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ ta lấy độ dài thật (sau khi đã đổi về cùng đơn vị đo với độ dài thu nhỏ cần tìm chia cho mẫu số của tỉ lệ bản đồ. * Luyện tập: Thứ 5 ngày 10 tháng 4 năm 2014 Toán: Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ (tiếp theo) * Ghi nhớ: Muốn tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ ta lấy độ dài thật (sau khi đã đổi về cùng đơn vị đo với độ dài thu nhỏ cần tìm) chia cho mẫu số của tỉ lệ bản đồ. * Luyện tập: Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm : Tỉ lệ 1 : 10 000 + Độ dài thật là bao nhiêu? + Hãy đọc tỉ lệ bản đồ ở cột thứ nhất? Là 5km = 500 000 cm + Vậy độ dài thu nhỏ là bao nhiêu? Độ dài thu nhỏ là: 500 000 : 10 000 = 50 cm + Vậy điền mấy vào ô trống thứ nhất? Bài toán 1: Bài giải: 20 m = 2000 cm  Khoảng cách giữa hai điểm  A và B trên bản đồ là: 2000 : 5 = 4 (cm) Đáp số: 4 cm Bài toán 2: Bài giải: 41 km = 41 000 000 mm  Quãng đường Hà Nội – Sơn Tây  trên bản đồ dài là: 41 000 000 : 1 000 000 = 41 (mm)  Đáp số: 41 mm Thứ 5 ngày 10 tháng 4 năm 2014 Toán: Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ (tiếp theo) * Ghi nhớ: Muốn tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ ta lấy độ dài thật (sau khi đã đổi về cùng đơn vị đo với độ dài thu nhỏ cần tìm) chia cho mẫu số của tỉ lệ bản đồ. * Luyện tập: Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm : Tỉ lệ 1 : 5000 + Độ dài thật̀ cột thứ hai là bao nhiêu? + Hãy đọc tỉ lệ bản đồ ở cột thứ hai? Là 25 m = 25 000 mm + Vậy độ dài thu nhỏ là bao nhiêu? + Độ dài thu nhỏ là: 25 000 : 5000 = 5 mm + Vậy điền mấy vào ô trống thứ hai? Bài toán 1: Bài giải: 20 m = 2000 cm  Khoảng cách giữa hai điểm  A và B trên bản đồ là: 2000 : 5 = 4 (cm) Đáp số: 4 cm Bài toán 2: Bài giải: 41 km = 41 000 000 mm  Quãng đường Hà Nội – Sơn Tây  trên bản đồ dài là: 41 000 000 : 1 000 000 = 41 (mm)  Đáp số: 41 mm Thứ 5 ngày 10 tháng 4 năm 2014 Toán: Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ (tiếp theo) - Ghi nhớ: Muốn tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ ta lấy độ dài thật (sau khi đã đổi về cùng đơn vị đo với độ dài thu nhỏ cần tìm) chia cho mẫu số của tỉ lệ bản đồ. * Luyện tập: Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm : Tỉ lệ 1 : 20 000 + Độ dài thật cột thứ ba là bao nhiêu? + Hãy đọc tỉ lệ bản đồ ở cột thứ ba? Là 2 km = 20 000 dm + Vậy độ dài thu nhỏ là bao nhiêu? + Độ dài thu nhỏ là: 20 000 : 20 000 = 1 dm + Vậy điền mấy vào ô trống thứ ba? 5 mm 1 Bài toán 1: Bài giải: 20 m = 2000 cm  Khoảng cách giữa hai điểm  A và B trên bản đồ là: 2000 : 5 = 4 (cm) Đáp số: 4 cm Bài toán 2: Bài giải: 41 km = 41 000 000 mm  Quãng đường Hà Nội – Sơn Tây  trên bản đồ dài là: 41 000 000 : 1 000 000 = 41 (mm)  Đáp số: 41 mm Thứ 5 ngày 10 tháng 4 năm 2014 Toán: Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ (tiếp theo) - Ghi nhớ: Muốn tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ ta lấy độ dài thật (sau khi đã đổi về cùng đơn vị đo với độ dài thu nhỏ cần tìm) chia cho mẫu số của tỉ lệ bản đồ. * Luyện tập: Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm : Bài 2: Quãng đường từ bản A đến bản B dài 12 km. Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 100 000, quãng đường đó dài bao nhiêu xăng-ti-mét? Bài 2: Quãng đường từ bản A đến bản B dài 12 km. Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 100 000, quãng đường đó dài bao nhiêu xăng-ti-mét? Tỉ lệ: 1 : 100 000 Độ dài thật từ A đến B: 12 km Bài 2: Quãng đường từ bản A đến bản B dài 12 km. Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 100 000, quãng đường đó dài bao nhiêu xăng-ti-mét? Độ dài từ A đến B trên bản đồ:…cm? Tóm tắt: Bài giải 12 km = 1 200 000 cm Quãng đường từ bản A đến bản B trên bản đồ dài là: 1 200 000 : 100 000 = 12 (cm) Đáp số : 12 cm Thứ 5 ngày 10 tháng 4 năm 2014 Toán: Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ (tiếp theo) * Ghi nhớ: Muốn tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ ta lấy độ dài thật (sau khi đã đổi về cùng đơn vị đo với độ dài thu nhỏ cần tìm) chia cho mẫu số của tỉ lệ bản đồ. * Luyện tập: Bài toán 1: Bài giải: 20 m = 2000 cm  Khoảng cách giữa hai điểm  A và B trên bản đồ là: 2000 : 5 = 4 (cm) Đáp số: 4 cm Bài toán 2: Bài giải: 41 km = 41 000 000 mm  Quãng đường Hà Nội – Sơn Tây  trên bản đồ dài là: 41 000 000 : 1 000 000 = 41 (mm)  Đáp số: 41 mm Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: Bài giải: 12 km = 1 200 000 cm Quãng đường từ bản A đến bản B trên bản đồ dài là: 1 200 000 : 100 000 = 12 (cm) Đáp số : 12 cm Bài 2: - Vậy muốn tính độ dài thu nhỏ trên giấy (trên bản đồ) ta làm thế nào? Ôn lại cách tìm độ dài thật, độ dài trên bản đồ khi biết tỷ lệ. Xem trước bài: Thực hành Thứ 5 ngày 10 tháng 4 năm 2014 Toán: Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ (tiếp theo) - Ghi nhớ: Muốn tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ ta lấy độ dài thật (sau khi đã đổi về cùng đơn vị đo với độ dài thu nhỏ cần tìm) chia cho mẫu số của tỉ lệ bản đồ. * Luyện tập: Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: Bài 3: (tr.158) Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 15m, chiều rộng 10m được vẽ trên bản độ tỉ lệ 1 : 500. Hỏi trên bản đồ đó độ dài của mỗi cạnh hình chữ nhật là mấy xăng-ti-mét ? Bài 3: (tr.158) Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 15m, chiều rộng 10m được vẽ trên bản độ tỉ lệ 1 : 500. Hỏi trên bản đồ đó độ dài của mỗi cạnh hình chữ nhật là mấy xăng-ti-mét ? Bài 3: (tr.158) Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 15m, chiều rộng 10m được vẽ trên bản độ tỉ lệ 1 : 500. Hỏi trên bản đồ đó độ dài của mỗi cạnh hình chữ nhật là mấy xăng-ti-mét ? Bài giải: 12 km = 1 200 000 cm Quãng đường từ bản A đến bản B trên bản đồ dài là: 1 200 000 : 100 000 = 12 (cm) Đáp số : 12 cm Bài 2: Bài giải 15 m = 1 500 cm; 10 m = 1 000cm Chiều dài của hình chữ nhật trên bản đồ là: 1 500 : 500 = 3 (cm) Chiều rộng của hình chữ nhật trên bản đồ là: 1 000 : 500 = 2 (cm) Đáp số: Chiều dài: 3 cm Chiều rộng: 2 cm Thứ 5 ngày 10 tháng 4 năm 2014 Toán: Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ (tiếp theo) - Ghi nhớ: Muốn tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ ta lấy độ dài thật (sau khi đã đổi về cùng đơn vị đo với độ dài thu nhỏ cần tìm chia cho mẫu số của tỉ lệ bản đồ. * Luyện tập: 1 dm 5 mm 50 cm Độ dài trên bản đồ 2 km 25 m 5 km Độ dài thật 1:20000 1:5000 1:10000 Tỉ lệ bản đồ Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: Bài giải: 12 km = 1 200 000 cm Quãng đường từ bản A đến bản B trên bản đồ dài là: 1 200 000 : 100 000 = 12 (cm) Đáp số : 12 cm Bài 2: Bài 3: Bài giải 15 m = 1 500 cm; 10 m = 1 000cm Chiều dài của hình chữ nhật trên bản đồ là: 1 500 : 500 = 3 (cm) Chiều rộng của hình chữ nhật trên bản đồ là: 1 000 : 500 = 2 (cm) Đáp số: Chiều dài: 3 cm; Chiều rộng: 2 cm - Vậy muốn tính độ dài thu nhỏ trên giấy (trên bản đồ) ta làm thế nào? 

File đính kèm:

  • pptToan Ung dung cua ty le ban do tiep theo lop 4.ppt
Bài giảng liên quan