Bài giảng Toán Lớp 10 - Bài 1: Mệnh đề

“Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên” là di sản văn hóa phi vật thể của thế giới. (Đúng)

?2 < 8,96 (Đúng)

 33 làsố nguyên tố (Sai)

Hôm nay trời nóng quá! (Không đúng không sai)

Chị ơi mấy giờ rồi?

(Không đúng không sai)

I. Mệnh đề. Mệnh đề chứa biến

1. Mệnh đề:

“Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên” là di sản văn hóa phi vật thể của thế giới. (Đúng)

?2 < 8,96 (Đúng)

 33 làsố nguyên tố (Sai)

Mệnh đề

Hôm nay trời nóng quá! (Không đúng không sai)

Chị ơi mấy giờ rồi?

(Không đúng không sai)

Không phải mệnh đề

Nhận xét: Các câu bên trái là khẳng định đúng hoặc là khẳng định sai. Các câu bên phải không thể nói là đúng hay là sai.

 

ppt12 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 1462 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Toán Lớp 10 - Bài 1: Mệnh đề, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ DỰ THITrường THPT Chuyên Nguyễn DuTổ Toán-Tin họcĐakLak, tháng 1-2007Môn: ToánBài 1: MỆNH ĐỀTiết PP: 1Trình bày: Lê Quang NhânCÁC CÂU SAU ĐÚNG HAY SAI?“Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên” là di sản văn hóa phi vật thể của thế giới. “Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên” là di sản văn hóa phi vật thể của thế giới. (Đúng)2 2x”“2n+5=7”“n là số chẵn” Em hãy cho ví dụ về các mệnh đề chứa biến?Cho mệnh đề chứa biến: “x+1>3”. Tìm 2 giá trị của x, để từ mệnh đề chứa biến này ta nhận được 1 mệnh đề đúng và 1 mệnh đề sai?BÀI 1: MỆNH ĐỀI. Mệnh đề. Mệnh đề chứa biếnMệnh đề:Mệnh đề chứa biến: II. Phủ định của một mệnh đề:Ví dụ: Nam và Minh tranh luận về loài dơi. Nam nói “Dơi là một loài chim”.Minh phủ định “Dơi không phải là một loài chim”Để phủ định một mệnh đề ta thêm hoặc bớt từ “không” (hoặc : “không phải”) vào trước vị ngữ của mệnh đề đó. Để phủ định một mệnh đề đã cho ta làm thế nào?Kí hiệu mệnh đề phủ định của mệnh đề P là , ta có: đúng khi P sai sai khi P đúngBÀI 1: MỆNH ĐỀII. Phủ định của một mệnh đề:Kí hiệu mệnh đề phủ định của mệnh đề P là , ta có: đúng khi P sai sai khi P đúngHãy nêu mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau: P: “ là một số hữu tỉ” ;Q: “Tổng hai cạnh của một tam giác lớn hơn cạnh thứ ba”Xét tính đúng sai của mệnh đề trên và mệnh đề phủ định của chúng.BÀI 1: MỆNH ĐỀII. Phủ định của một mệnh đề:III. Mệnh đề kéo theo:VD: Cho hai mệnh đềP: “Trái Đất không có nước”Q: “Trái Đất không có sự sống”Mệnh đề “Nếu Trái Đất không có nước thì Trái Đất không có sự sống” có dạng “Nếu P thì Q” mệnh đề kéo theoPhát biểu “Nếu Trái Đất không có nước thì Trái Đất không có sự sống” có phải là mệnh đề không? Mệnh đề “Nếu P thì Q” được gọi là mệnh đề kéo theo, và kí hiệu là PQEm hãy cho ví dụ về mệnh đề kéo theo đúng?Em hãy cho ví dụ về mệnh đề kéo theo sai?VD:“Tam giác ABC cân tại A thì AB=AC”“Nếu a là số nguyên thì a chia hết cho 3”BÀI 1: MỆNH ĐỀII. Phủ định của một mệnh đề:III. Mệnh đề kéo theo:Mệnh đề “Nếu P thì Q” được gọi là mệnh đề kéo theo, và kí hiệu là PQMệnh đề PQ chỉ sai khi P đúng và Q saiCác định lý toán học là các mệnh đề đúng thường có dạng pQ. Ta nóiP là giả thiết, Q là kết luận của định lí hoặcP là điều kiện đủ để có Q, hoặcQ là điều kiện cần để có PCho tam giác ABC. Từ các mệnh đề:P: “Tam giác ABC có hai góc bằng 600”Q: “ABC là một tam giác đều”Hãy phát biểu định lý PQ. Nêu giả thiết kết luận và phát biểu lại định lí dưới dạng điều kiện cần, điều kiện đủBÀI 1: MỆNH ĐỀKIẾN THỨC CẦN NHỚKhái niệm mệnh đềKhái niệm mệnh đề chứa biếnPhủ định của một mệnh đềMệnh đề kéo theo.BTVN: Bài 1, bài 2, bài 3/9 (SGK)

File đính kèm:

  • pptmenh_de.ppt
Bài giảng liên quan