Bài giảng Tư vấn học đường

Sau bài học, học viên hiểu:

1. Các đặc điểm phát triển cơ bản của trẻ vị thành niên từ độ tuổi 10 đến 18 tuổi.

2. Các nhu cầu tâm lý-xã hội cơ bản của trẻ vị thành niên

3. Các khó khăn tâm lý thường gặp ở tuổi vị thành niên.

 

ppt197 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 931 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tư vấn học đường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
khổ thật, chả lúc nào gặp may/luôn luôn gặp chuyện không may/xui xẻo) - Sự thương cảm “thông cảm theo kiểu này làm mất sức mạnh).Đồng tình (bạn làm đúng rồi; anh ấy sai rồi..) Tôi nói bạn nghe/Trẻ nói người lớn ngheKhi bạn quay đi chỗ khác hoặc ngắt lời, tôi sẽ cảm thấy không được tôn trọng và không muốn chia sẻKhi bạn phản bác ý kiến thì tôi có cảm xúc tiêu cựcKhi bạn đưa ra lời khuyên, tôi cảm thấy bạn không ở vị trí của tôi nên chưa thực sự hiểu hết. Có thể bạn đã đặt mình cao hơn tôi. Có thể lời khuyên là sai hay không thích hợp.Khi bạn thương hại thì làm cho tôi trở nên yếu đuốiKhi bạn đồng tình thì chỉ làm cảm xúc của tôi mạnh hơn lên và không còn cố gắng tìm cách giải quyết vấn đề nữa. LNTC để giúp trẻ khi gặp khó khănBước 1: Phản hồi nội dung và cảm xúc (Con rất sợ khi bác sĩ chữa răng/Em rất sợ khi phải nói trước đám đông) >>Con rất sợ khi bác sĩ chữa răng)Bước 2: Xác nhận cảm xúc. (Nhiều người cũng sợ như vậy. Chữa răng thật là đau.)Bước 3: Khích lệ. Tìm điểm tốt/mạnh để khích lệ, làm tăng sức mạnh. Con là một người dũng cảm!Bước 4: Cùng trẻ tìm giải pháp.(Con sẽ nói gì với bản thân?/Con định thế nào?)6. Khích lệ: nâng cao lòng tự trọng, tự tin và động cơ cho trẻChán nản là nguyên nhân của hầu hết các thất bại học đường, đặc biệt với trẻ mới lớn. Không được đánh giá, khích lệ, trẻ mất dần hứng thú và cố gắng.Cuộc sống là một quá trình cố gắng liên tục. Trẻ cần khích lệ như cây cần nước. (Dreikurs)Khích lệKhi còn nhỏ bạn “làm tốt” điều gì lần đầu tiên (quét nhà, đặt nồi cơm, tự làm việc này việc kia), bạn có được khen? Bạn cảm thấy thế nào?Vòng xoáy tích cực và tiêu cực (củng cố)5 qui tắc của khích lệ, khen ngợiKhẳng định và khích lệ từng việc cụ thểKhích lệ/khen cụ thể và gọi tên một phẩm chất (con không đánh lại bạn khi bị trêu chọc và chế nhạo. Con rất mạnh mẽ và giữa được bình tĩnh)Lời khích lệ/khen phải chân thànhLời khích lệ/khen luôn để lại một cảm xúc tích cựcKhi một hành vi tích cực/tốt mới hình thành phải khích lệ ngay. Một vài kỹ năng khích lệKỹ năng thể hiện sự hiểu biết, thông cảm và chấp nhận trẻKỹ năng tập trung vào điểm mạnh và những đóng gópKỹ năng tìm điểm tích cực, nhìn nhận tình huống theo một cách khácKỹ năng tập trung vào những cố gắng tiến bộ.5. Phân tích ca cuối cùng. ĐẶT CÂU HỎI KHÉO LÉOKỹ năng đặt câu hỏi là một trong những kỹ năng quan trọng nhất của CBTVTLHĐ. Có 2 dạng câu hỏi: câu hỏi mở và câu hỏi đóngCâu hỏi mở:Câu hỏi đóng:Cách đặt câu hỏiLựa chọn cẩn thận câu hỏi vì người đặt câu hỏi là thường là người trong kiểm soát cuộc nói chuyện; quá nhiều câu hỏi biến buổi tư vấn thành phỏng vấn. Sử dụng câu hỏi mở « Cái gì »: sự kiện « Thế nào »: quá trình hay cảm xúc “Tại sao”: nguyên nhân “Có thể”: bức tranh tổng quan. Câu hỏi tập trung vào thân chủ (quá khứ, hiện tại, tương lai, vấn đề, giải pháp). Có thể hỏi các câu hỏi có giả định, chẳng hạn các thay đổi tích cực nào họ có để ý trong tuần qua. Điều này giả định là có thay đổi tích cực và hướng sự chú ý đến sự thay đổi.Những lưu ý khi sử dụng câu hỏiHỏi tới tấp, tra hỏi: quá nhiều câu hỏi sẽ đẩy người ta vào thế tự vệ, đồng thời làm người phong vấn quá nhiều sự kiểm soát.Hỏi nhiều câu hỏi một lúc: Các câu hỏi có chức năng như những lời khẳng định: “cháu không nghĩ là học hành siêng năng hơn sẽ giúp ích cho cháu rất nhiều hay sao”. Câu hỏi “tại sao”: trong tư vấn, câu hỏi “Tại sao” thường đặt người ta vào thế tự vệ và tạo ra sự không thoải máiCác câu hỏi và sự kiểm soát. Các bước đặt câu hỏiThông tin Cảm xúcSuy ngẫm (phân tích, diễn giải)Quyết định (hành động)Luyện tập: đặt câu hỏi khéo léoChia nhóm 3 người: một cán bộ TVTLHĐ, một thân chủ, một người quan sát. Làm 3 lượt để đổi vai lẫn nhau. Mỗi lượt 10 phút. Sau 3 lượt, dành 15 phút để chia sẻ, trao đổi. Thân chủ: Chọn 1 vấn đề cá nhân có thật, mức độ vừa phải để trao đổi. Trung thực nhất để cán bộ TVTLHĐ có thể đáp ứng theo cách chân thực. Cán bộ TVTLĐH: Thực hành lắng nghe phản chiếu nhưng đặt câu hỏi. Nghĩ về mục đích câu hỏi và chú ý đến hệ quả của đặt câu hỏi (đến TC, độ tham dự v.v) Người quan sát: Quan sát đóng vai và ghi lại kĩ năng lắng nghe và thời điểm cụ thể nào đó khi cán bộ TVTLHĐ có thế đáp ứng hiệu quả. THẤU CẢM VÀ TRUNG THỰCThấu cảm (empathy) là năng lực và phẩm chất cho phép ngừời ta cảm nhận và thấu hiểu những gì kẻ khác đang trải nghiệm. Về mặt chữ nghĩa, nó hàm ý “cùng với [em-] nỗi đau đớn [-pathos]” những nỗi đớn đau mà ai đó đang gánh chịuTHẤU CẢM VÀ TRUNG THỰCThấu cảm giúp cán bộ TVTLHĐ: - Hiểu thân chủ ở cả mức độ nhận thức (họ đang nghĩ gì) và mức độ cảm xúc (họ đang cảm thấy gì) - Quan tâm thực sự đến thân chủ. - Chấp nhận thân chủ không phán xét. - Có thể truyền đạt các kinh nghiệm của bản thân đến thân chủ theo cách đúng đắn và tế nhị. Thấu cảm và trung thựcTrung thực là một thái độ, một phẩm chất của cán bộ hỗ trợ tâm lý. Thân chủ biết khi chúng ta không trung thực và không chú tâm. Chỉ bằng sự trung thực, cán bộ TVTLHĐ mới có được niềm tin từ thân chủ. Trung thực có nghĩa là: Luôn đáp ứng thân chủ theo cách chân thực, tinh khiết nhất để truyền tải tôn trọng, hứng thú và chấp nhận. Trung thực về chi phí, thời gian và các khả năng cũng những hạn chế của mình.Hoạt động: Họa sĩ hai đầuHoạt động: Thấu cảm như thế nào?CHƯƠNG 6: MỘT SỐ CHIẾN LƯỢC LÀM VIỆC VỚI HỌC SINH CÓ KHÓ KHĂN VỀ HÀNH VIHọc viên có thể:1. Hiểu khái niệm củng cố hành vi tích cực2. Các quy tắc củng cố hành vi3. Luyện tập các chiến lượcMục tiêuHoạt động: Xô cátCủng cố tiêu cực vs củng cố tích cựcCủng cố tiêu cực?Khi trẻ có hành vi tiêu cực, người lớn chú ý đến trẻ, mắng nhiếc trẻ, nhìn nhận trẻ một cách tồi tệ v.v làm trẻ thấy chán nản, giận dữ, mất tự tin và tiếp tục có các hành vi tiêu cực khác.Củng cố tích cựcCủng cố tích cực?Khi trẻ có hành vi tích cực, người lớn thường đối xử tích cực (khen ngợi, động viên, củng cố lòng tin) làm trẻ thấy thoải mái hơn và củng cố hành vi của mình thành thói quen tốt. Mục tiêu của củng cố tích cực là tăng cường các hành vi được mong đợi bằng cách sử dụng lời nói, phần thưởng hoặc các giá trị xã hội được học sinh thích.Củng cố tích cựcVì sao trẻ nên nhận được củng cố tích cực cho hành vi được mong đợi?Thảo luận (toàn bộ lớp)Chỉ dẫn cho trẻ biết hành vi đang được người lớn mong đợi.Thúc đẩy động cơ bên trongTăng lòng tự trọngVì sao trẻ cần được củng cố tích cực cho các hành vi mong đợiNguyên tắc làm tăng hay giảm hành viDương tính(Thêm kích thích)Âm tính(Bớt kích thích)Củng cố(Tăng hành vi)Tăng điều trẻ thích-Được khen thưởng-Cho xem TVBớt điều trẻ không thích- Bớt làm việc nhàTrừng phạt(Giảm hành vi)Thêm điều trẻ không thích- Phải trực nhậtBớt điều trẻ thích- Không được xem TVChú ý tích cựcCười với trẻ.Nhìn trẻ, tương tác mắt và sử dụng nét mặt. Sử dụng các cử chỉ ân cần và quan tâm hướng đến trẻ như chạm vào vai, gật đầu, v.v.Sử dụng lời nói để khuyến khích, khích lệ trẻ hoặc lời khen, phần thưởng để củng cố trẻ khi thực hiện hành vi tích cực. Thể hiện sự quan tâm đến các sở thích, hoạt động, thành tích của trẻ.Chú ý tích cực (tiếp)Chú ý tích cực đến hành độngChú ý tích cực vì chính các emChú ý tích cực (tiếp)LIỆT KÊ CÁC HÀNH VI TÌM KIẾM SỰ CHÚ Ý TÍCH CỰC, TIÊU CỰC CỦA CON TRẺ. Hoạt động Những điều gì khiến củng cố tích cực không hiệu quả?Thảo luận nhóm Việc có thật và cụ thểNhất quánTức thờiThường xuyênChân thànhĐể lại cảm xúc tích cực ở trẻCác nguyên tắc để củng cố tích cực hiệu quảCHƯƠNG 7: MÔ HÌNH TVTLHĐ Ở CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂNHọc viên sẽ :1. Biết được một số mô hình hỗ trợ tâm lý trong nhà trường ở các nước trên thế giới.2. Thiết kế được chương trình hoặc một số hoạt động tư vấn trong trường của mình.Mục tiêua. Mục tiêu Hỗ trợ mọi học sinh phát huy được mọi tiềm năng của mình ở các lĩnh vực học tập, nghề nghiệp và cá nhân, xã hội.b. Cấu trúcChương trình hướng dẫn/giáo dụcLập kế hoạch cá nhânHỗ trợ tức thờiHỗ trợ tổ chức Mô hình TVTLHĐ tại Hoa KìMục đích: giúp học sinh tự nhận thức bản thân, phát triển các kĩ năngNội dung: thiết kế và cung cấp các chương trình, hoạt động giáo dục cho học sinh+ các bài học có cấu trúc về kỹ năng sống, giáo dục nghề nghiệp, v.v được dạy trong lớp học hoặc theo nhóm một cách định kì. Chương trình này được cung cấp cho tất cả các em học sinh trong trường với mục tiêu phòng ngừa Quy trình xây dựng: Phân tích nhu cầu, nghiên cứu thực trạng, thiết kế nội dung và bài giảng, tài liệu hướng dẫn Hình thức: Giờ học trên lớp, chương trình kiên môn, hoạt động nhóm, xemina cho cha mẹChương trình hướng dẫnMục đích: giúp học sinh và cha mẹ định hướng học tập, đào tạo và kế hoạch nghề nghiệpNội dung: các hoạt động giúp học sinh lên kế hoạch, theo dõi kế hoạch mà mình đặt ra và tự quản lý việc học tập của mình. Học sinh và phụ huynh được tư vấn để có lựa chọn hợp lý về đào tạo và nghề nghiệp, để hiểu được các kết quả đánh giá. Hình thức: đánh giá tâm lý cá nhân/nhóm, tư vấn cá nhân hoặc nhóm về mục tiêu học tập, nghề nghiệp v.v.Lập kế hoạch cá nhânMục đích: Phòng ngừa và can thiệpNội dung: đáp ứng các nhu cầu, khó khăn, lo lắng, khủng hoảng trước mắt của học sinh. Hình thức: tham vấn, trị liệu cá nhân/nhóm, liên kết dịch vụ. Hỗ trợ tức thờiMục đích: hỗ trợ trường, cán bộ phát triển và tích hợp công tác TVTLHĐ nhằm hướng đến giáo dục toàn diện cho học sinhNội dung: hoạt động quản lý để thiết lập, duy trì, phát triển tổng thể công tác TVTLHĐ như tổ chức tập huấn thường xuyên cho cán bộ TVTLHĐ, giáo viên; tạo điều kiện cho nghiên cứu; điều phối và quản lý các hoạt động của công tác này; hợp tác và tham dự vào các mặt hoạt động giáo dục khác để cung cấp cũng như nhận các thông tin liên quan đến TVTLHĐHình thức: thiết kế và xây dựng chương trình TVTLHĐ với BGH, quảng bá chương trình, tư vấn giáo dục cho BGH, tham gia đánh giá kết quả học tập của học sinh, Hỗ trợ tổ chứcCác nhóm trao đổi về:Các điểm thuận lợi, không thuận lợi ở trường mình đối với các hoạt động TVTLHĐ.Xây dựng sứ mệnh cho chương trình TVTLHĐ của trườngXây dựng mục tiêu hoạt động cho một năm họcThiết kế chương trình, các hoạt động TVTLHĐ cho năm 2012 cho trường mình Kế hoạch để triển khai các hoạt động đó Hoạt động (100 phút)Cảm ơn sự tham gia của các thầy cô!

File đính kèm:

  • pptTap_huan_tu_van_hoc_duong-MOET_5_2.ppt