Bài giảng Tuần 1 - Tiết 1: Sống giản dị

Mục tiêu bài học:

1.Giúp học sinh hiểu thế nào là sống giản dị, tại sao cần phải sống giản dị

2. Hình thành ở học sinh thái độ quý trọng sự giản dị, chân thật; xa lánh lối sống xa hoa, hình thức.

3. Giúp học sinh biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về lối sống giản dị ở mọi khía cạnh: lời nói, cử chỉ, tác phong, cách ăn mặc và thái độ giao tiếp với mọi người; biết xây dựng kế hoạch tự rèn luyện, học tập những tấm gương sống giản dị của mọi người xung quanh để trở thành người sống giản dị.

 

doc27 trang | Chia sẻ: mercy | Lượt xem: 1517 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tuần 1 - Tiết 1: Sống giản dị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ác bạn cùng lứa tuổi?
- Theo em, Thái phải làm gì để trở thành người tốt? Ai có thể giúp đỡ Thái lúc này?
HS thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi trên
GV giảng thêm cho HS hiểu
GV cho HS biết ngoài những quyền mà trẻ em được hưởng thì các em phải có bổn phận đối với bản thân, gia đình và xã hội
Hoạt động 3: Kết luận và rút ra nội dung bài học
GV liên hệ với thực tế để giáo dục trẻ biết tự bảo vệ quyền và thực hiện tốt các bổn phận của mình
I.Tìm hiểu truyện đọc:
Một tuổi thơ bất hạnh
II. Nội dung bài học:
 1. Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em 
 2. Bổn phận của trẻ em:
IV. Dặn dò:
 - Về nhà học bài, làm bài tập vào vở
 - Chuẩn bị bài mới: Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam(TT)
V. Rút kinh nghiệm
Trường THCS Nguyễn Chí Thanh Giáo án GDCD7 Năm học 2008-2009
Tuần: 23
Tiết: 22
QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM VIỆT NAM(TT)
NS: 6/2/2009
NG: / /2009
I. Mục tiêu bài học:
1. HS biết vì sao cần phải thực hiện tốt các quyền và nghĩa vụ của trẻ em
2. HS biết tự rèn luyện bản thân và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện
3. HS biết phê phán đấu tranh với các hành vi vi phạm quyền trẻ em và không thực hiện đúng bổn phận của mình
 II. Chuẩn bị: 
Những ví dụ thực tế
Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam
III. Các hoạt động dạy- học: 
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các quyền cơ bản của trẻ em và nội dung của các quyền đó
- Theo quy định của pháp luật trẻ em có bổn phận gì?
 3 Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: 
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò, trách nhiệm của gia đình, Nhà nước, xã hội trong việc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em
GV yêu cầu HS tự nghiên cứu nội dung bài học ở điểm c trong SGK
- Hãy kể những việc làm thể hiện trách nhiệm và sự quan tâm, chăm sóc, giáo dục trẻ em của gia đình, Nhà nước và xã hội
HS trả lời
GV chốt lại những nội dung chính và cho HS làm bài tập củng cố 
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập a:
Các hành vi xâm phạm đến quyền trẻ em: 1, 2, 4, 6
Bài tập b, c: HS tự làm theo hướng dẫn của GV
Bài tập d:
Trong trường hợp bị kẻ xấu đe dọa, lôi kéo vào con đường phạm tội em sẽ: 
- Tìm cách từ chối lời dụ dỗ đó một cách khéo léo nhất
- Nói với bố mẹ hoặc thầy cô giáo trong trường và đề nghị giúp đỡ
- Tìm cách phản ánh cho cơ quan công an hoặc chính quyền địa phương
Bài tập đ:
- Việc làm của bạn Tú sai ở chỗ bạn ham chơi,đua đòi làm cha mẹ buồn lòng. Tú đã không thực hiện tốt các bổn phận của trẻ em
II. Nội dung bài học( tt)
 3. Trách nhiệm của gia đình, Nhà nước và xã hội:
III. Bài tập:
IV. Dặn dò:
 - Về nhà học bài, làm bài tập vào vở
 - Chuẩn bị bài mới: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên
V. Rút kinh nghiệm
Trường THCS Nguyễn Chí Thanh Giáo án GDCD7 Năm học 2008-2009
Tuần: 23
Tiết: 23
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
NS: 10/2/2009
NG: / /2009
I. Mục tiêu bài học:
1. Giúp HS hiểu khái niệm môi trường, vai trò, ý nghĩa đặc biệt quan trọng của môi trườngvà tài nguyên thiên nhiên đối với sự sống và phát triển của con người, xã hội
2. Hình thành trong HS tính tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn và bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên
3. Bồi dưỡng cho HS lòng yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên
 II. Chuẩn bị: 
Những ví dụ thực tế
Hiến pháp và các văn bản Luật
III. Các hoạt động dạy- học: 
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra vở bài tập của HS
 3 Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: GV cho HS nêu hiểu biết của mình về môi trường và tình trạng môi trường hiện nay
Hoạt động 2: GV cho HS tìm hiểu cácthông tin và sự kiện nêu ở SGK
Hoạt động 3
I. Tìm hiểu các thông tin, sự kiện:
II. Nội dung bài học( tt)
IV. Dặn dò:
 - Về nhà học bài, làm bài tập vào vở
 - Chuẩn bị bài mới: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên
V. Rút kinh nghiệm
Trường THCS Nguyễn Chí Thanh Giáo án GDCD7 Năm học 2008-2009
Tuần: 25
Tiết: 25
BẢO VỆ DI SẢN VĂN HOÁ
NS: 10/2/2009
NG: / /2009
I. Mục tiêu bài học:
1. Giúp HS hiểu khái niệm môi trường, vai trò, ý nghĩa đặc biệt quan trọng của môi trườngvà tài nguyên thiên nhiên đối với sự sống và phát triển của con người, xã hội
2. Hình thành trong HS tính tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn và bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên
3. Bồi dưỡng cho HS lòng yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên
 II. Chuẩn bị: 
Những ví dụ thực tế
Hiến pháp và các văn bản Luật
III. Các hoạt động dạy- học: 
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra vở bài tập của HS
 3 Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: GV cho HS nêu hiểu biết của mình về môi trường và tình trạng môi trường hiện nay
Hoạt động 2: GV cho HS tìm hiểu cácthông tin và sự kiện nêu ở SGK
Hoạt động 3
I. Tìm hiểu các thông tin, sự kiện:
II. Nội dung bài học( tt)
IV. Dặn dò:
 - Về nhà học bài, làm bài tập vào vở
 - Chuẩn bị bài mới: 
V. Rút kinh nghiệm
Trường THCS Nguyễn Chí Thanh Giáo án GDCD7 Năm học 2008-2009
Tuần: 29
Tiết: 29
NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
NS: / /2009
NG: / /2009
I. Mục tiêu bài học:
1. Giúp HS hiểu được Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước của ai, ra đời từ bao giờ, do ai (đảng nào) lãnh đạo. Cơ cấu tổ chức của Nhà nướcta hiện nay bao gồm những loại cơ quan nào. Phân chia thành mấy cấp và tên gọi của từng cấp
2. Hình thành ở HS ý thức tự giác trong việc thực hiệnchính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước, sống và học tập theo pháp luật. Ý thức và tinh thần trách nhiệmcủa công dân trong việc bảo vệ các cơ quan Nhà nước. Sẵn sàng giúp đỡ các cơ quan Nhà nước thực hiện công vụ
3. Giúp và giáo dục HS biết thực hiện đúng pháp luật của Nhà nước. Giúp đỡ cán bộ Nhà nước thi hành công vụ, đấu tranh, phê phán những hiện tượng tự do vô kỉ luật
 II. Chuẩn bị: 
Những ví dụ thực tế
Hiến pháp và các văn bản Luật
III. Các hoạt động dạy- học: 
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo?
- Nêu những hiện tượng mê tín dị đoan ở địa phương em và cách phòng chống
 3 Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: 
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự ra đời của nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
GV cho HS đọc sự kiện lịch sử được nêu ra trong SGK
GV nêu câu hỏi để HS trả lời
- Nước ta- nước Việt Nam dân chủ cộng hoà – ra đời từ khi nào khi đó ai là Chủ tịch nước?
- Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời là thành quả của cuộc cách mạng nào? Cuộc cách mạng đó do Đảng nào lãnh đạo?
- Nước ta đổi tên là nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ khi nào? Tại sao lại đổi tên như vậy?
- Hãy cho biết Nhà nước ta là Nhà nước của ai?
HS trả lời lần lượt các câu hỏi trên
GV rút ra kết luận: Nhà nước ta là Nhà nước của dân, do dân và vì dân, do Đảng Cộng sản lãnh đạo
Hoạt động 3: Tìm hiểu cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước
GV cho HS quan sát sơ đồ 
GV nêu các câu hỏi như ở SGK để HS trả lời và rút ra kết luận
Dựa vào sơ đồ HS dễ dàng trả lời các câu hỏi
GV kết luận nội dung trọng tâm
GV giảng giải cho HS hiểu rõ hơn về sự phân cấp trong bộ máy nhà nước ccho HS rõ
I. Tìm hiểu các thông tin, sự kiện:
II. Nội dung bài học:
1. Nhà nước ta là Nhà nước của dân, do dân và vì dân, do Đảng Cộng sản lãnh đạo
2. Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước:
- Bộ máy Nhà nước là một hệ thống tổ chức bao gồm các cơ quan nhà nước từ trung ương đến cấp cơ sở
- Bộ máy nhà nước được phân chia thành 4 cấp
IV. Dặn dò:
 - Về nhà học bài, làm bài tập vào vở
 - Chuẩn bị bài mới: Chuẩn bị những nội dung còn lại cho tiết học sau
V. Rút kinh nghiệm
Trường THCS Nguyễn Chí Thanh Giáo án GDCD7 Năm học 2008-2009
Tuần: 30
Tiết: 30
NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (tt)
NS: / /2009
NG: / /2009
I. Mục tiêu bài học:
1. Giúp HS hiểu được chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan Nhà nước
2. Hình thành ở HS ý thức tự giác trong việc thực hiệnchính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước, sống và học tập theo pháp luật. Ý thức và tinh thần trách nhiệmcủa công dân trong việc bảo vệ các cơ quan Nhà nước. Sẵn sàng giúp đỡ các cơ quan Nhà nước thực hiện công vụ
3. Giúp và giáo dục HS biết thực hiện đúng pháp luật của Nhà nước. Giúp đỡ cán bộ Nhà nước thi hành công vụ, đấu tranh, phê phán những hiện tượng tự do vô kỉ luật
 II. Chuẩn bị: 
Những ví dụ thực tế, đề và đáp án kiểm tra 15 phút
Hiến pháp và các văn bản Luật
III. Các hoạt động dạy- học: 
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút
Đề và đáp án kèm theo
 3 Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: 
Hoạt động 2: Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan Nhà nước
GV cho HS quan sát và tìm hiểu sơ đồ phân công bộ máy Nhà nước 
- Bộ máy Nhà nước gồm những loại cơ quan nào? Mỗi loại cơ quan bao gồm những cơ quan cụ thể nào?
HS thảo luận và trả lời
GV giảng thêm cho HS hiểu 
- Vì sao gọi Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân và là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất 
- Quốc hội làm nhiệm vụ gì?
HS đọc nội dung điều 83, 84 của Hiến pháp để trả lời
GV kết luận: Vì Quốc hội là cơ quan bao gồm những người có tài, có đức do nhân dân lựa chọn và bầu ra, đại diện cho mình để tham gia làm những công việc quan trọng của đất nước
Tương tự GV cho HS tìm hiểu về nhiệm vụ của hội đồng nhân dân, Chính phủ, uỷ ban nhân dân, toà án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân
GV hệ thống hoá toàn bộ những nội dung trọng tâm giúp HS nắm kĩ hơn và nêu lên được trách nhiệm của công dân đối với đất nước
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập
GV cho HS làm bài tập ở SGK
I. Tìm hiểu các thông tin, sự kiện:
II. Nội dung bài học:
1. Chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan nhà nước
2. Trách nhiệm của công dân:
IV. Dặn dò:
 - Về nhà học bài, làm bài tập vào vở
 - Chuẩn bị bài mới: Bộ máy nhà nước cấp cơ sở
V. Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docGDCD7.doc
Bài giảng liên quan