Bài giảng Vật lý 11 - Bài 19: Từ trường

NAM CHÂM

nam châm là một loại quặng sắt có khả năng hút được sắt vụn.nam châm có thể làm từ các vật liệu :sắt,niken,côban,gađôlium,disprôsium.HOặc từ các hợp chất của nó

tương tác giữa hai nam châm

 

ppt34 trang | Chia sẻ: hungdung16 | Lượt xem: 1415 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vật lý 11 - Bài 19: Từ trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
BÀI 19	TỪ TRƯỜNGI/ NAM CHÂM-nam châm là một loại quặng sắt có khả năng hút được sắt vụn.nam châm có thể làm từ các vật liệu :sắt,niken,côban,gađôlium,disprôsium.HOặc từ các hợp chất của nó-mỗi nam châm bao giờ cũng có hai cực Cực nam (S)Cực bắc (N)-tương tác giữa hai nam châm +hai nam cham cùng cực Thì hút nhau+hai cực khác tên thì đẩy nhauTương tác đó gọi là tương tác từSNNSNSNSII/ TỪ TÍNH CỦA DÂY DẪN CÓ DÒNG ĐIỆN1/ Dây dẫn có dòng diện cũng có từ tính như nam châma/ dòng điện có thể tác dụng lực lên nam cham Ib/ nam châm có thể tác dụng lên dòng điệnNSFDung dịch dẫn điệnc/ hai dòng điện có thể tương tác với nhau Hai dòng điện cùng chiều thì hút nhauHai dòng điện ngược chiều thì đẩy nhau2/ kết luậnGiữa hai nam châm ,giưa hai dòng điện ,giữa nam châm và dòng điện có lực tương tác ;những lực ấy gọi là lực từ ;dòng điện và nam châm có từ tínhIII/ TỪ TRƯỜNGF21F12Q 1Q 2Môi trường truyền lực giữa hai điện tích là gì?Khái niệm từ trường.2/ĐỊNH NGHĨATừ trường là một dạng vật chất tồn tại trong không gian mà biểu hiẹn cụ thể là sự xuất hiện của lực từ tác dụng lên một nam châm hay dòng điện đặt trong đó3/ quy ước hướng của từ trường tại một điểm là hướng bắc nam của kim nam châm nhỏ nằm tại vị trí cân bằng tại điểm đóIV/ ĐƯỜNG SỨC TỪ1/ HÌNH Ảnh ĐƯỜNG SỨC TỪĐể biễu diễn về mặt hình học sự tồn tai của từ trường trong không gian ta đưa ra khái niệm đường sức từ và dùng từ phổ để biễu diên dường sức từ2/ ĐỊNH NGHĨAĐường sức từ là những đường vẽ trong không gian có từ trường sao cho tiếp tuýen tại mỗi diểm có hướng trùng với hướng của từ trường tại điểm đóAB3/ CÁC VÍ DỤ VỀ ĐƯỜNG SỨC TỪa/ từ trường của dòng điện thẳng rất dài –là những -đường tròn nằm trong những mặt phẳng vuông góc với dòng điện và có tâm nằm trên dòng điện - chiều xác định theo quy tắc bàn tay phảiĐể bàn tay phải sao cho ngón tay cái nằm dọc theo dây dẫn và chỉ theo chiều dòng điện , khi đó các ngón tay kia khum lại cho ta chiều đường sức từb/ từ trường của dòng điện trònMẶT NAM MẶT BẮC Có chiều đi vào cùng một mặt và đi ra mặt kia của dòng điện (mặt nam của dòng điện tròn là khi ta nhìn vào thấy dòng điện chạy theo chiều kim đồng hồvà mặt bắc thì ngược lại)VẬY:Các đường sức từ của dòng điện tròn có chiều đi vào mặt nam và đi ra mặt bắc của dòng điện tròn ấy4/CÁC TÍNH CHẤT CỦA ĐƯỜNG SỨC TỪa/ qua mỗi điểm trong không gian chỉ vẽ được một đường sức từb/ các đường sức từ là những đường cong khép kín hoặc vô han ở hai đầuc/ chiều của các đường sức từ tuân theo những quy tắc xác định (nắm bàn tay phải hoặc vào nam ra bắc)NSd/ quy ước vẽ các đường sức từ sao cho chỗ nào từ trường mạnh thì các đường sức mau ,chỗ nà từ trường yếu thì các đường sức thưaV/ TỪ TRƯỜNG TRÁI ĐẤT1/ LA BÀNLà một kim nam châm có thể quay tự do xung quanh một trục cố định đi qua trọng tâm của nó Kim nam châm của la bàn luon nằm theo một hướngxác định không đổi nam_bắc2/TỪ TRƯỜNG TRÁI ĐẤTCó hai thành phần -thành phần thứ nhất được coi là không đổiđó là địa từ trườngtrung bìnhTừ trường gây ra một thanh nam cham khổng lồ nằm ngay trong lòng trái đất ,hai đầu nam châm này hướng về hai quay tạo bởi trục quay của trái đất và nam châm khổng lồ đó bằng 11o- Thành phần thứ hai làbiến thien phứ tạpvà nhỏ hơn thành phần thứ nht rất nhiều nên không xét ở đâyBÃO TỪ Câu hỏi 1Phát biểu nào dưới đây là sai ?Lực từ kà lực tương tác:a.Giữa hai nam châmb. Giữa hai điện tích đứng yên c.Giữa hai dòng điệnd. Giữa một nam châm và một dòng điện b. Giữa hai điện tích đứng yênCâu hỏi 2Phát biểu nào dưới đây là đúng?Từ trường không tương tác vớia. Các điện tích chuyển động b. Các điện tích đứng yênc. Nam châm đứng yênd. Nam châm chuyển độngb. Các điện tích đứng yênHãy vẽ các đường cảm ứng từ và xác định các cực của nam chẩmtong các trường hợp sauCÂU HỎI 3NSNS

File đính kèm:

  • pptly 11.ppt
Bài giảng liên quan