Bài giảng Vật lý 7 - Bài 8: Gương cầu lõm

- Điều chỉnh đèn chiếu để phát ra một chùm gồm hai tia sáng song song.

- Chiếu chùm sáng song song này tới một gương cầu lõm.

- Quan sát chùm tia phản xạ trên gương và hoàn thành kết luận.

 

ppt30 trang | Chia sẻ: nbgiang88 | Lượt xem: 1433 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vật lý 7 - Bài 8: Gương cầu lõm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
vËt lý 71/ Ảnh tạo bởi gương cầu lồi có đặc điểm gì? 2/ Tại sao trên ô tô, xe máy người ta thường lắp một gương cầu lồi để người lái xe quan sát phía sau mà không lắp một gương phẳng. Làm thế có lợi gì?+ Ảnh ảo không hứng được trên màn chắn.+ Ảnh nhỏ hơn vật.Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước. Người lái xe quan sát được phía sau nhiều hơn so với gương phẳngKIỂM TRA BÀI CŨ:Acsimet dùng gương đốt cháy thuyền giặc Bài 8: GƯƠNG CẦU LÕMGương cầu lõm là gì?Gương cầu lõm là một phần mặt cầu, phản xạ tốt ánh sáng, có mặt phản xạ là mặt trong của một phần hình cầu.I. Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm:1/ Thí nghiệm:Đặt cây nến sát gương rồi di chuyển từ từ xa gương, cho đến khi không nhìn thấy ảnh đó nữa.C1: Ảnh của vật quan sát được trong gương là ảnh gì?So với vật thì ảnh đó lớn hơn hay nhỏ hơn?Bài 8: GƯƠNG CẦU LÕMI. Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm:1/ Thí nghiệm:- Là ảnh ảo.- Ảnh lớn hơn vật.C1:C2: Bố trí một thí nghiệm để so sánh ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm với ảnh của cùng vật đó tạo bởi gương phẳngBài 8: GƯƠNG CẦU LÕMI. Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm:Thí nghiệm:C2Gương phẳngGương cầu lõmKết luận:Đặt một vật gần sát gương cầu lõm, nhìn vào gương thấy một ảnh ...... không hứng được trên màn chắn và.vật.ảolớn hơnBài 8: GƯƠNG CẦU LÕMI. Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm:II. Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm:Các bước thí nghiệm:- Điều chỉnh đèn chiếu để phát ra một chùm gồm hai tia sáng song song.- Chiếu chùm sáng song song này tới một gương cầu lõm.- Quan sát chùm tia phản xạ trên gương và hoàn thành kết luận.1/ Đối với chùm tia tới song songKết luận: Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vậtChiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm, ta thu được một chùm tia phản xạ  tại một điểm ở trước gương.hội tụC3 : Quan sát chùm tia phản xạ xem nó có đặc điểm gì ?Kết luận: C4: Hình dưới là một thiết bị dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng mặt trời để nung nóng vật. Hãy giải thích vì sao mà vật nó nóng lên.Ánh sáng mặt trời chiếu vào gương cầu lõm là một chùm ánh sáng song song nên hội tụ vào một điểm trước gương, vì vậy toàn bộ năng lượng của chùm sáng tập trung vào vật nên lµm vật nóng lên.Điểm hội tụ ánh sángC4Bài 8: GƯƠNG CẦU LÕMI. Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm:II. Sự phản xạ trên gương cầu lõm:1/ Đối với chùm tia tới song song2/ Đối với chùm tia tới phân kỳ:Điều chỉnh đèn chiếu để phát ra chùm sáng phân kì.Chiếu chùm sáng phân kì này tới một gương cầu lõm.Di chuyển đèn chiếu từ từ để tìm vị trí thu được chùm phản xạ là song song.Thí nghiệm:Chùm tia sáng phân kỳ xuất phát từ điểm S thích hợp tới gương cầu lõmSMột nguồn sáng nhỏ S đặt trước gương cầu lõm ở một vị trí thích hợp, có thể cho một chùm tia .........phản xạ song songKết luận:Bài 8: GƯƠNG CẦU LÕMI. Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm:II. Sự phản xạ trên gương cầu lõm:III. Vận dụng:Tìm hiểu đèn pin:ĐÈN PINGƯƠNG CẦU LÕMC6Bài 8: GƯƠNG CẦU LÕMI. Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm:II. Sự phản xạ trên gương cầu lõm:III. Vận dụng:Tìm hiểu đèn pin:GƯƠNG CẦU LÕMC6Nhờ có gương cầu trong pha đèn pin nên khi xoay pha đèn đến vị trí thích hợp ta sẽ thu được một chùm phản xạ song song => ánh sáng truyền đi xa mà vẫn rõ.Đèn gần lại gươngĐèn ra xa gươngBài 8: GƯƠNG CẦU LÕMI. Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm:II. Sự phản xạ trên gương cầu lõm:III. Vận dụng:Muốn thu được chùm sáng hội tụ từ đèn phát ra thì ta phải xoay pha đèn để cho bóng đèn ra xa gương. C7: Muốn thu được chùm sáng hội tụ từ đèn ra thì phải xoay pha đèn để cho bóng đèn ra xa hay lại gần gương?Mặt Trời là một nguồn năng lượng. Sử dụng năng lượng Mặt Trời là một yêu cầu cấp thiết nhằm giảm thiểu việc sử dụng năng lượng hóa thạch (tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ môi trường) Một cách sử dụng năng lượng Mặt Trời đó là:Sử dụng gương cầu lõm có kích thước lớn tập trung ánh sáng Mặt Trời vào một điểm (để đun nước, nấu chảy kim loại )MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA GƯƠNG CẦU LÕMChao đènGương trang điểmBếp năng lượng Mặt trờiBài tập vận dụng1. Vật như thế nào có thể coi là gương cầu lõm? Hãy chọn câu trả lời đúng.2. Chiếu một chùm tia tới song song vào một gương cầu lõm, chùm tia phản xạ là chùm gì? A. Song songB. Hội tụ tại một điểmC. Phân kìD. Cả 3 phương án trên.A. Pha đèn pinB. Mặt trong của thìa inoxC. Mặt trong của cái chảo đánh bóngD. Cả 3 vật đều được. Kiểm tra kiến thức:NgườiảnhHình aHình bHãy cho biết tên gọi của gương trong các hình:Gương cầu lồiGương cầu lõmNgườiảnhBA- Đọc “Có thể em chưa biết”.- Học thuộc ghi nhớ.- Làm bài phần tổng kết chương I (tr25/26 SGK). Tiết sau ôn tập từ bài 1 đến bài 8).Bài học đến đây kết thúc!CÁM ƠN CÁC THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ BUỔI HỌC HÔM NAY

File đính kèm:

  • pptGUONG CAU LOM.ppt
Bài giảng liên quan