Bài giảng Vật lý 7 - Tiết 3, Bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng - Vũ Thị Phương Liên

 1. Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng?

 2. Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn như thế nào?

 Đáp án:

1. Định luật truyền thẳng ánh sáng: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.

2. Đường truyền của tia sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có hướng gọi là tia sáng

 

ppt22 trang | Chia sẻ: nbgiang88 | Lượt xem: 1378 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vật lý 7 - Tiết 3, Bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng - Vũ Thị Phương Liên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bài 3: ỨNG DỤNGĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNGVật lý 7. Tiết ppct: 3Giáo viên: Vũ Thị Phương LiênTổ: Khoa học tự nhiênTrường: THCS Nam KhêKiểm tra bài cũ 1. Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng? 2. Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn như thế nào? Đáp án:1. Định luật truyền thẳng ánh sáng: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.2. Đường truyền của tia sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có hướng gọi là tia sáng Ban ngày trời nắng, không có mây, ta nhìn thấy bóng của một cột đèn in rõ nét trên mặt đất. Khi có một đám mây mỏng che khuất Mặt Trời thì bóng đó bị nhoè đi. Vì sao có sự biến đổi đó?I. Bóng tối – Bóng nửa tốiThí nghiệm 1 Đặt một nguồn sáng nhỏ ( bóng đèn pin đang sáng ) trước một màn chắn. Trong khoảng từ bóng đèn đến màn chắn, đặt một miếng bìa ( hình 3.1). Quan sát vùng sáng, vùng tối trên màn chắn.Bài 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬTTRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNGHình 3.1I. Bóng tối – Bóng nửa tốiThí nghiệm 1 C1. Hãy chỉ ra trên màn chắn vùng sáng, vùng tối. Giải thích vì sao các vùng đó lại sáng hoặc tối?Nhận xét: Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có một vùng không nhận được ánh sáng từ ..tới gọi là bóng tối nguồn sángBài 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬTTRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNGI. Bóng tối – Bóng nửa tốiThí nghiệm 2Thay đèn pin trong thí nghiệm ở hình 3.1 bằng một ngọn đèn điện sáng ( nguồn sáng rộng ) , hãy quan sát trên màn chắn ba vùng sáng, tối khác nhau ( hình 3.2)Bài 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬTTRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNGThí nghiệm 1 Nhận xét: Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có một vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng tới gọi là bóng tốiHình 3.2I. Bóng tối – Bóng nửa tốiThí nghiệm 1 C2. Hãy chỉ ra trên màn chắn vùng nào là bóng tối,vùng nào được chiếu sáng đầy đủ. Nhận xét độ sáng của vùng còn lại so với hai vùng trên và giải thích vì sao có sự khác nhau đó?Nhận xét: Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có một vùng chỉ nhận được ánh sáng từ .tới gọi là bóng nửa tối một phần từ nguồn sángBài 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬTTRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNGNhận xét: Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có một vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng tới gọi là bóng tốiThí nghiệm 2Đây là những hiện tượng tự nhiên gì?Là hiện tượng Nhật thực và Nguyệt thựcI. Bóng tối – Bóng nửa tối 1, Hiện tượng Nhật thựcBài 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬTTRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNGII. Nhật thực – Nguyệt thực Những quan sát thiên văn cho biết Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất. Mặt Trời chiếu sáng Mặt Trăng và Trái Đất.Khi Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất thẳng hàng và Mặt Trăng nằm giữa thì xảy ra hiện tượng Nhật thựcHIỆN TƯỢNG NHẬT THỰCMẶT TRỜITRÁI ĐẤTI. Bóng tối – Bóng nửa tối 1, Hiện tượng Nhật thựcBài 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬTTRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNGII. Nhật thực – Nguyệt thựcKhi Mặt Trăng nằm trong khoảng từ Mặt Trời đến Trái Đất như hình 3.3 thì trên Trái Đất xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối. Đứng ở chỗ bóng tối không nhìn thấy Mặt Trời, ta gọi là có nhật thực toàn phần. Đứng ở chỗ bóng nửa tối nhìn thấy một phần Mặt Trời, ta gọi là có nhật thực một phầnC3. Giải thích vì sao đứng ở nơi có nhật thực toàn phần ta lại không nhìn thấy Mặt Trời và thấy trời tối lại? C3. Nơi có nhật thực toàn phần nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng, bị Mặt Trăng che khuất không cho ánh sáng Mặt Trời chiếu đến, vì thế đứng ở đó, ta không nhìn thấy Mặt Trời và trời tối lạiMẶT TRỜITRÁI ĐẤTHình 3.3I. Bóng tối – Bóng nửa tối 1, Hiện tượng Nhật thựcBài 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬTTRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNGII. Nhật thực – Nguyệt thực Mặt Trời chiếu sáng Mặt Trăng. Đứng trên Trái Đất, về ban đêm, ta nhìn thấy Mặt Trăng sáng vì có ánh sáng phản chiếu từ Mặt Trăng. Bởi thế, khi Mặt Trăng bị Trái Đất che không được Mặt Trời chiếu sáng nữa, lúc đó ta không nhìn thấy Mặt Trăng. Ta nói là có Nguyệt thực2, Hiện tượng Nguyệt thựcHIỆN TƯỢNG NGUYỆT THỰCMẶT TRỜITRÁI ĐẤTI. Bóng tối – Bóng nửa tối 1, Hiện tượng Nhật thựcBài 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬTTRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNGII. Nhật thực – Nguyệt thựcC4. Hãy chỉ ra, trên hình 3.4, Mặt Trăng ở vị trí nào thì người đứng ở điểm A trên Trái Đất thấy trăng sáng, có nguyệt thực2, Hiện tượng Nguyệt thựcC4. Ở vị trí 1 có nguyệt thực Ở vị trí 2 và 3 thấy trăng sángMẶT TRỜITRÁI ĐẤT132Hình 3.4AI. Bóng tối – Bóng nửa tối 1, Hiện tượng Nhật thựcBài 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬTTRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNGII. Nhật thực – Nguyệt thực2, Hiện tượng Nguyệt thựcC5. Làm lại thí nghiệm ở hình 3.2. Di chuyển miếng bìa từ từ lại gần màn chắn. Quan sát bóng tối, bóng nửa tối trên màn, xem chúng thay đổi như thế nào?III. Vận dụngI. Bóng tối – Bóng nửa tối 1, Hiện tượng Nhật thựcBài 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬTTRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNGII. Nhật thực – Nguyệt thực2, Hiện tượng Nguyệt thựcC5. Khi miếng bìa lại gần màn chắn hơn thì bóng tối và bóng nửa tối đều thu hẹp lại. Khi miếng bìa gần sát màn chắn thì hầu như không còn bóng nửa tối nữa, chỉ còn bóng tối rõ nétIII. Vận dụngC6. Ban đêm, dùng một quyển vở che kín bóng đèn dây tóc đang sáng, trên bàn tối, có khi không thể đọc sách. Nhưng nếu dùng quyển vở che đèn ống thì ta vẫn đọc được sách. Giải thích vì sao có sự khác nhau đó? C6.Khi dùng quyển vở che kín bóng đèn dây tóc đang sáng, bàn nằm trong vùng bóng tối sau quyển vở, không nhận được ánh sáng từ đèn nên ta không đọc được sách. Dùng quyển vở không che kín được đèn ống, bàn nằm trong vùng bóng nửa tối của quyển vở, vẫn nhận được một phần ánh sáng từ đèn nên vẫn đọc được sáchMột số hình ảnh Nguyệt thực xảy ra đêm 15/06/2011Những chu kì thay đổi của Mặt Trăng khi xảy ra nhật thựcHình ảnh Mặt Trăng chụp tai Las Vegas- MỹBóng Trái Đất lồng vào Mặt Trăng khi xảy ra Nguyệt thực toàn phầnCủng cố: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trốnga, Khi một vật chắn sáng được chiếu sáng, vùng không gian hoàn toàn không nhận được ánh sáng là  Trên màn, vùng nhận được một phần ánh sáng là .b, Nguyên nhân tồn tại bóng đen là do ánh sáng truyền theo ..c, Bóng tối nằm ở ...... vật cảnd, Người ta quan sát thấy ... vào ban ngày khi Trái Đất đi vào vùng bóng tối của e, Người ta quan sát thấy Nguyệt thực vào  khi Mặt Trăng đi vào vùng . của Trái Đấtbóng tốibóng nửa tốiđường thẳngphía sauNhật thựcMặt Trăngban đêmbóng tốiHướng dẫn về nhàHọc bài, học thuộc ghi nhớLàm bài tập trong SBTĐọc “ Có thể em chưa biết” – SGK- Đọc trước bài 4

File đính kèm:

  • pptung dung cua dinh luat truyen thang cua anh sang.ppt
Bài giảng liên quan