Bài giảng Vật lý 8 - Bài 7: Áp suất

Để khảo sát tác dụng của áp lực phụ thuộc vào F

ta làm thí nghiệm thế nào?

Cho F thay đổi còn S không đổi

Để khảo sát tác dụng của áp lực phụ thuộc vào S

ta làm thí nghiệm thế nào?

 

ppt25 trang | Chia sẻ: hungdung16 | Lượt xem: 1600 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vật lý 8 - Bài 7: Áp suất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng quý thầy cơ CHUYÊN ĐỀ VẬT LÍTrường THCS Suối NgơKIỂM TRA BÀI CŨa.Biểu diễn trọng lực tác dụng vào vật trong hình vẽ sauPb. Viết hệ thức liên hệ giữa P và m13Tại sao máy kéo nặng nề lại chạy được bình thường trên đất mềm, cịn ơ tơ nhẹ hơn lại cĩ thể bị lún bánh trên chính quãng đường này?Bài 7PP- Do cĩ trọng lượng nên khi đứng trên nền nhà, người và đồ vật tác dụng lên mặt sàn một lực bằng trọng lượng của người hay đồ vật đĩ.Áp lực là gì? BÀI 7: ÁP SUẤTNhững lực này cĩ đặc điểm gì?+ Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống và vuơng gĩc mặt sàn.Người và tủ đứng trên nền nhà cĩ tác dụng lực vào vị trí đang đứng hay kh«ng?I. Áp lực là gì: Người và tủ,bàn ghế,máy mĩc,luơn tác dụng lên nền nhà những lực ép vuơng gĩc với mặt sàn.Những lực này gọi là áp lực.Áp lực là lực ép cĩ phương vuơng gĩc với mặt bị ép- Lực của ngĩn tay tác dụng lên đầu đinh- Lực của mũi đinh tác dụng lên gỗ - Lực của máy kéo tác dụng lên mặt đường - Lực của máy kéo tác dụng lên khúc gỗlà áp lực...khơng phải là áp lực.là áp lực.là áp lực.C1:Trong số các lực ghi ở các hình sau, thì lực nào là áp lực?Thảo luận nhĩm Khi nào áp lực cĩ độ lớn bằng trọng lượng của vật?Trả lời: áp lực cĩ độ lớn bằng trọng lượng của vật khi mặt bị ép là mặt đất hoặc mặt phẳng song song với mặt đất( Mỗi bàn là một nhĩm)TL: Cho F thay đổi còn S không đổiĐể khảo sát tác dụng của áp lực phụ thuộc vào S ta làm thí nghiệm thế nào?TL: Cho S thay đổi còn F không đổiĐể khảo sát tác dụng của áp lực phụ thuộc vào F ta làm thí nghiệm thế nào?321Một chậu đựng cát mịn, 03 khối kim loại có cùng trọng lượng hình hộp chữ nhật. Khi đặt các mặt khác nhau của khối kim loại trên mặt bàn thì ta có các diện tích bị ép khác nhau. Thí nghiệm tìm hiểu tác dụng của áp lực phụ thuộc gì?Hãy so sánh các áp lực, diện tích bị ép và độ lún của mỗi khối kim loại trong trường hợp 1 và 2; trường hợp 1 và 3Điền dâu “=”, “” vào ô trống thích hợp trong bảng sau: h2 h1 h3 h1 S3 S1 F3 F1 S2 S1 F2 F1Độ lún (h)Diện tích bị ép (S)Áp lực (F)=>=>(1)(2)(3)Tại sao F1<<C3: Chọn từ thích hợp cho các chỗ trống của kết luận dưới đây:Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực . . . .. . .........và diện tích bị ép . . . . .. . . . . . càng lớn(1)(2)càng nhỏTác dụng của áp lực phụ thuộc vào mấy yếu tố?Trả lời: Phụ thuộc vào hai yếu tố: + Áp lực + Diện tích bị ép 2. Cơng thức tính áp suất:Áp suất được tính bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.p: Áp suất . F: áp lưc tác dụng lên mặt bị ép.S: diện tích bị ép.( N/m2 )1 Pa = 1 N/m2( N ) ( m2)PaxcanTiết 8 - Bài 7 : ÁP SUẤT1 - Áp lực là gì?Áp lực là lực ép cĩ phương vuơng gĩc với mặt bị ép2. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?- Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ 3. Cơng thức tính áp suất:p: Áp suất . F: áp lưc tác dụng lên mặt bị ép.S: diện tích bị ép.( N/m2 )1 Pa = 1 N/m2( N ) ( m2)Qua bài học này chúng ta cần nắm những nội dung gì?hoặc (Pa)III - Vận dụng:C4: Dựa vào nguyên tắc nào để làm tăng ,giảm áp suất? Nêu những ví dụ về việc làm tăng ,giảm áp suất trong thực tế?- Nguyªn t¾c lµ dùa vµo c«ng thøc - VÝ dơ:Tr¶ lêiT¨ng ¸p suÊtT¨ng F, gi÷ nguyªn S Gi¶m S, gi÷ nguyªn F§ång thêi t¨ng F vµ gi¶m SGi¶m ¸p suÊt ng­ỵc l¹ilưỡi dao càng mỏng thì dao càng sắc(bén), vì dưới cùng một áp lực nếu diện tích bị ép càng nhỏ (lưỡi dao càng mỏng) thì tác dụng của áp lực càng lớn(dễ cắt gọt các vật)Tại sao lưỡi dao càng mỏng thì dao càng sắcCó 2 loại xẻng như hình vẽ. Khi tác dụng cùng một lực thì xẻng nào nhấn vào đất dễ dàng hơn? Tại sao?TL:Loại xẻng đầu nhọn nhấn vào đất dễ dàng hơn vì diện tíchbị ép nhỏ hơn xẻng có đầu bằng, khi tác dụng cùng một áp lực thì áp suất của xẻng đầu nhọn lớn hơn xẻng đầu bằng.Tại sao mũi khoan nhọn ? Giảm diện tích bị ép sẽ làm tăng áp suất, mũi khoan xuyên vào gỗ dễ dàngC5: Một xe tăng cĩ trọng lượng 340.000N. Tính áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang, biết rằng diện tích tiếp xúc của các bản xích với đất là 1,5m2. Hãy so sánh áp suất đĩ với một ơtơ nặng 20.000N cĩ diện tích các bánh xe tiếp xúc với mặt đất nằm ngang là 250cm2. Dựa vào kết quả tính tốn ở trên hãy trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu bài. Bài làmÁp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang:Áp suất của ơ tơ lên mặt đường nằm ngang:Tĩm tắt: Pxt = Sxt = Pô tô =Sô tô =340 000 N20 000 N1,5250= 0,025So sánhTrả lời câu hỏi đầu bàivà= ?Tại sao máy kéo nặng nề lại chạy được bình thường trên đất mềm, cịn ơ tơ nhẹ hơn lại cĩ thể bị lún bánh trên chính quãng đường này?Máy kéo chạy được trên đất mềm vì dùng xích cĩ bản rộng nên áp suất gây ra bởi trọng lượng máy kéo nhỏ. Cịn ơ tơ dùng bánh(S nhỏ), nên áp suất gây ra bởi trọng lượng ơ tơ lớn hơn nên cĩ thể bị lún. AMuốn tăng áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích bị ép.BMuốn tăng áp suất thì giảm áp lực, tăng diện tích bị ép.CMuốn giảm áp suất thì giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép.DMuốn giảm áp suất thì phải giảm áp lực, tăng diện tích bị ép.Muốn tăng, giảm áp suất thì phải làm thế nào?Trong các cách sau đây, cách nào là khơng đúng? ¸p suÊt ¸nh s¸ng lµ ¸p suÊt mµ ¸nh s¸ng t¸c dơng lªn vËt ®­ỵc räi s¸ng. ¸p suÊt nµy rÊt bÐ, cì mét phÇn triªu Pa. N¨m 1899, nhµ vËt lý Lª-bª-®Ðp (ng­êi Nga) lÇn ®Çu tiªn ®· ®o ®­ỵc ¸p suÊt b»ng thÝ nghiƯm rÊt tinh vi. ChÝnh ¸p suÊt cđa ¸nh s¸ng mỈt trêi ®· lµm cho ®u«i sao chỉi bao giê cịng h­íng tõ phÝa mỈt trêi h­íng ra. ¶nh chơp sao chỉi Ha-l¬ Bèp ngµy 6 th¸ng 4 n¨m1997 trªn bÇu trêi Pa-ri.Cã thĨ em ch­a biÕtQuan s¸t h×nh ¶nh sao chỉi vµ cho biÕt mỈt trêi n»m ë phÝa nµo?Giới thiệu một số áp suấtÁp suất ở tâm mặt trời2.1016 PaÁp suất ở tâm Trái đất4.1011PaÁp suất lớn nhất tạo được trong phịng thí nghiệm.1,5.1010PaÁp suất dưới đáy biển ở chỗ sâu nhất.1,1.108PaÁp suất của khơng khí trong lốp xe ơ tơ.4.105PaÁp suất khí quyển ở mức mặt biển.1.105 PaÁp suất bình thường của máu.1.6.104PaĐường ray tàu hoả được đặt trên các thanh tà vẹt ,mố cầu (chân cầu) hay mĩng nhà lại xây to để tăng diện tích bị ép, giảm áp suất tác dụng lên mặt đất, tránh làm lún đất nguy hiểm cho tàu,cầu và nhà.Tại sao đường ray tàu hoả được đặt trên các thanh tà vẹt? Mố cầu (chân cầu) hay mĩng nhà lại xây to? Khi dùng búa máy để đĩng cọc, áp lực tăng lên rất nhiều lần so với khi làm thủ cơng. Khi đĩng cọc, người ta cũng đĩng đầu nhọn của cọc xuống trước. Những điều này làm tăng áp suất lên cọc. Do đĩ cọc được đĩng xuống dễ dàng hơn và nhanh hơn.BÀI TẬP VỀ NHÀHọc thuộc bài.Làm bài tập 7.1 – 7.16 SBT.Chuẩn bị bài: Áp suất chất lỏng – Bình thơng nhau.Tiết học đến đây là kết thúcXin kính chào Chúc các em học sinh luôn học tập tốt

File đính kèm:

  • pptAP SUAT.ppt
Bài giảng liên quan