Bài giảng Vật lý 9 - Tiết 2: Điện trở của dây dẫn - Định luật ôm - Nguyễn Thị Hương Vỹ

Trong các thí nghiệm ở bài 1, cùng với hiệu điện thế đặt vào hai đầu các dây dẫn khác nhau, dây nào có điện trở lớn gấp bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua nó nhỏ đi bấy nhiêu lần. Do đó điện trở biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây dẫn.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: nbgiang88 | Lượt xem: 1672 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lý 9 - Tiết 2: Điện trở của dây dẫn - Định luật ôm - Nguyễn Thị Hương Vỹ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TIẾT 2:ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN- ĐỊNH LUẬT ễMGIÁO VIấN GIẢNG:NGUYỄN THỊ HƯƠNG VỸTrường THCS Cảnh Thụy- Yờn Dũng- Bắc GiangKiểm tra bài cũCâu 1: Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 12 V thì cường độ dòng điện qua nó là 0,5 A. Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó tăng đến 36 V thì cường độ dòng điện qua nó là bao nhiêu ?AB12V0,5011,5A+-A36VKiểm tra bài cũCâu 1: Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 12 V thì cường độ dòng điện qua nó là 0,5 A. Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó tăng đến 36 V thì cường độ dòng điện qua nó là bao nhiêu ?0,5011,5A+-AAB12V36VTLCâu 1: Cường độ đòng điện qua nó là 1,5 AKiểm tra bài cũCâu 2: Một dây dẫn được mắc vào hiệu điện thế 6V thì cường độ qua nó là 0,3 A. Một bạn học sinh nói rằng: Nếu giảm Hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây đi 2V thì dòng điện qua dây khi đó có cường độ 0,15A. Theo em kết quả này đúng hay sai ? Vì sao?+-AAB00,511,5A6V4VTL Câu 2: Nếu I=0,15A là sai vì đã nhầm là HĐT giảm đi 2 lần. Theo đầu bài HĐT giảm đi 2V tức là còn 4V. Khi đó cường độ dòng diện là 0,2A.Trong thí nghiệm với mạch điện có sơ đồ như hình 1.1, nếu sử dụng cùng một hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn khác nhau thì cường độ dòng điện qua chúng có như nhau không? Đó là vấn đề ta nghiên cứu bài hôm nay: Tiết 2 – bài 2điện trở của dây dẫn - định luật ômTiết 2 : Điện trở của dây dẫn - Định luật ôm I. Điện trở của dây dẫnC1 Tính thương số U/I đối với một dây dẫn dựa vào số liệu của bảng 1 và bảng 2 bài trước.1. Xác định thương số U/I đối với mỗi dây dẫn KQ đoLần đoHiệu điện thế (V)Cường độ dòng điện (A)10021,50,25330,544,50,75561 KQ đoLần đoHiệu điên thế (V)Cường độ dòng điện (A)12,00,122,51,25340,2450,2556,00,3Bảng 1Bảng 2TLC1: Thương số U/I của bảng 1 đều là: 6 .Của bảng 2 bài đều là: 20Tiết 2 : Điện trở của dây dẫn - Định luật ôm I. Điện trở của dây dẫn1. Xác định thương số U/I đối với mỗi dây dẫnC2 Nhận xét giá trị thương số U/I đối với mỗi dây dẫn và với hai dây dẫn khác nhau.TLC2 Đối với mỗi dây dẫn thương số U/I bằng nhauĐối với hai dây dẫn khác nhau thì thương số U/I khác nhau.Tiết 2 : Điện trở của dây dẫn - Định luật ôm I. Điện trở của dây dẫna. Trị số R=U/I không đổi đối với mỗi dây dẫn và được gọi là điện trở của dây dẫn đó.1. Xác định thương số U/I đối với mỗi dây dẫn2. Điện trởb. Kí hiệu sơ đồ của điện trở trong mạch điện là hoặc c. Đơn vị điện trởTrong công thức trên, nếu U được tính bằng vôn, I được tính bằng ampe thì R được tính bằng ôm, ký hiệu là 1 = Người ta còn dùng các bội số của ôm như: kilôôm (k ); 1 k =1000 Mêgaôm (M ) ; 1M =1 000 000Tiết 2 : Điện trở của dây dẫn - Định luật ôm I. Điện trở của dây dẫnd. ý nghĩa của điện trởTrong các thí nghiệm ở bài 1, cùng với hiệu điện thế đặt vào hai đầu các dây dẫn khác nhau, dây nào có điện trở lớn gấp bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua nó nhỏ đi bấy nhiêu lần. Do đó điện trở biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây dẫn.1. Xác định thương số U/I đối với mỗi dây dẫn2. Điện trởTiết 2 : Điện trở của dây dẫn - Định luật ôm I. Điện trở của dây dẫnTa đã biết đối với mỗi dây dẫn, cường độ dòng điện (I) tỉ lệ thuận với hiệu điện thế (U). Mặt khác, cùng với hiệu điện thế đặt vào hai đầu các dây dẫn có điện trở khác nhau thì I tỷ lệ nghịch với điện trở (R). II. ĐịNH LUậT ÔM1. Hệ thức của định luậtKết quả ta có hệ thức định luật Ôm: I = 2. Phát biểu định luậtCường độ dòng điện trong một dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.U đo bằng vôn (V)I đo bằng ampe (A)R đo bằng ôm ( )Nhà vật lớ họcGeorg Simon OhmTheo định luật ôm: I =Tiết 2 : Điện trở của dây dẫn - Định luật ôm I. Điện trở của dây dẫnC3 Một bóng đèn lúc thắp sáng có điện trở 12 và cường độ chạy qua dây tóc bóng đèn 0,5 A. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc bóng đèn đó. II. ĐịNH LUậT ÔMIII. Vận dụngAVKAB+-Tóm tắt: R=12 I=0,5 A U=?U=IR; thay số U=0,5.12 = 6V Vậy hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn là 6 V I1 = Tiết 2 : Điện trở của dây dẫn - Định luật ôm I. Điện trở của dây dẫnC4 Đặt cùng hiệu điện thế vào hai đầu các dây dẫn có điện trở R1 và R2= 3R1. Dòng điện chạy qua dây dẫn nào có điện trở lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần?II. ĐịNH LUậT ÔMIII. Vận dụngTóm tắt: R2 = 3R1 U1=U2=U. So sánh I1với I2 ?I1=3I2AVKABAVKABI2 = Vậy cường độ chạy qua dây dẫn R1 lớn hơn và lớn hơn 3 lần .Cỏc em xem hỡnh ảnh ngụi nhà mang tờn nhà Vật lý học Georg Simon OhmGHI NHớĐịnh luật ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỷ lệ nghịch với điện trở của dây: I = .Điện trở của một dây dẫn được xác định bằng công thức : R= .Nắm vững kiến thức bài học và phần ghi nhớ SGK trang 8.Làm bài tập 2.1, 2.2 ,2.3, 2.4 SBT.Đọc phần “Cú thể em chưa biết”.Đọc trước bài 3: Thực hành–Làm mẫu bỏo cỏo thực hành.BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC TRƯỜNG THCSCảm ơn cỏc em học sinh tập thể lớp 9A

File đính kèm:

  • pptDien tro cua day dan.ppt