Bài giảng Vật lý - bài 24: Sự nóng chảy và sự đông đặc

 Làng Ngũ Xá ở Hà Nội, nổi tiếng việc đúc đồng. Năm 1677 các nghệ nhân của làng này đã đúc thành công pho tượng Huyền Thiên Trấn Vũ bằng đồng đen, là một trong những pho tượng đồng lớn nhất ở nước ta . Tượng cao 3,48m, có khối lượng 4000kg, hiện đang được đặt tại đền Quán Thánh Hà Nội

ppt19 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 2213 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lý - bài 24: Sự nóng chảy và sự đông đặc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Kính chào quý thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp 6DTrường THCS Nguyễn HuệTượng đồng Huyền Thiên Trấn Vũ Làng Ngũ Xá ở Hà Nội, nổi tiếng việc đúc đồng. Năm 1677 các nghệ nhân của làng này đã đúc thành công pho tượng Huyền Thiên Trấn Vũ bằng đồng đen, là một trong những pho tượng đồng lớn nhất ở nước ta . Tượng cao 3,48m, có khối lượng 4000kg, hiện đang được đặt tại đền Quán Thánh Hà Nội.I. SỰ NÓNG CHẢY1. Phân tích kết quả TNDụng cụ thí nghiệm:50100150200Cm3250Cốc chứa nướcNhiệt kếGiá đỡỐng nghiệm có chứa Băng phiến Đèn cồn50100150200Cm3250800C1000C600C860CI. SỰ NÓNG CHẢY1. Phân tích kết quả TNThí nghiệm mô phỏngI. SỰ NÓNG CHẢY1. Phân tích kết quả TNBăng phiến từ thể rắn nóng chảy thành thể lỏng và kết quả TN được cho ở bảng 24.1Thời gian đun (phút)Nhiệt độ (oC)Thể rắn hay lỏng060rắn163rắn266rắn369rắn472rắn575rắn677rắn779rắn880rắn & lỏng980rắn & lỏng1080rắn & lỏng1180rắn & lỏng1281lỏng1382lỏng1484lỏng1586lỏngKết quả thí nghiệm: Bảng 24.1I. SỰ NÓNG CHẢY1. Phân tích kết quả TNI. SỰ NÓNG CHẢY1. Phân tích kết quả TN11/3/2010*0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1112131415Nhiệt độ (0C)60636669727579808182848677 Thời gian (phút)Thời gian đun (phút)Nhiệt độ (oC)Thể rắn hay lỏng060rắn163rắn266rắn369rắn472rắn575rắn677rắn779rắn880rắn & lỏng980rắn & lỏng1080rắn & lỏng1180rắn & lỏng1281lỏng1382lỏng1484lỏng1586lỏngI. SỰ NÓNG CHẢY1. Phân tích kết quả TN11/3/2010*0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1112131415Nhiệt độ (0C)60636669727579808182848677 Thời gian (phút)I. SỰ NÓNG CHẢY1. Phân tích kết quả TNỞ phút thứ 3 băng phiến ở thể nào? Nhiệt độ là bao nhiêu?Đáp án:Ở phút thứ 8 băng phiến ở thể nào? Nhiệt độ nóng chảy là bao nhiêu?Đáp án:Băng phiến ở thể rắn và lỏng, nhiệt độ nóng chảy là 80°C.Băng phiến ở thể rắn, nhiệt độ là 69°C.11/3/2010*0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1112131415Nhiệt độ (0C)60636669727579808182848677 Thời gian (phút)I. SỰ NÓNG CHẢY1. Phân tích kết quả TNĐáp án:Băng phiến tồn tại ở thể rắn và thể lỏng tức là băng phiến đang trong quá trình như thế nào?Băng phiến đang nóng chảyĐáp án:Từ phút 12 thì nhiệt độ như thế nào? Băng phiến ở thể nào?Từ phút 12 nhiệt độ băng phiến tăng dần và nóng chảy hoàn toàn thành thể lỏng.1234567891011121314150606366697275777980818284Thời gian (phút) Nhiệt độ (0C)86 C1: - Khi được đun nóng nhiệt độ của băng phiến thay đổi như thế nào?Rắn Đáp án C1: - Khi được đun nóng nhiệt độ của băng phiến tăng dần.- Đường biểu diễn từ phút 0 đến phút thứ 6 là đoạn thẳng nằm nghiêng.- Đường biểu diễn từ phút 0 đến phút thứ 5 là đoạn thẳng nằm nghiêng hay nằm ngang?I. SỰ NÓNG CHẢY1. Phân tích kết quả TNI. SỰ NÓNG CHẢY1. Phân tích kết quả TN1234567891011121314150606366697275777980818284Rắn và lỏngThời gian (phút) Nhiệt độ (0C)86 C2: - Tới nhiệt độ nào thì băng phiến bắt đầu nóng chảy? - Lúc này băng phiến tồn tại ở những thể nào?RắnĐáp án C2:- Tới 80°C băng phiến bắt đầu nóng chảy. - Lúc này băng phiến tồn tại ở thể rắn và lỏngI. SỰ NÓNG CHẢY1. Phân tích kết quả TN1234567891011121314150606366697275777980818284Rắn và lỏngThời gian (phút) Nhiệt độ (0C)86 C3: - Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của băng phiến có thay đổi không?RắnI. SỰ NÓNG CHẢY1. Phân tích kết quả TN Đáp án C3:-Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của băng phiến không thay đổi.- Đường biểu diễn từ phút thứ 8 đến phút thứ 11 là đoạn thẳng nằm ngang.- Đường biểu diễn từ phút thứ 8 đến phút thứ 11 là đoạn thẳng nằm nghiêng hay nằm ngangI. SỰ NÓNG CHẢY1. Phân tích kết quả TNI. SỰ NÓNG CHẢY1234567891011121314150606366697275777980818284Rắn và lỏngThời gian (phút) Nhiệt độ (0C)86 C4: - Khi băng phiến đã nóng chảy hết thì nhiệt độ của băng phiến thay đổi như thế nào?RắnLỏng Đáp án C4: - Khi băng phiến đã nóng chảy hết thì nhiệt độ của băng phiến tiếp tục tăng.- Đường biểu diễn từ phút thứ 11 đến phút thứ 15 là đoạn thẳng nằm nghiêng.- Đường biểu diễn từ phút thứ 11 đến phút thứ 15 là đoạn thẳng nằm ngang hay nằm nghiêng?1. Phân tích kết quả TNI. SỰ NÓNG CHẢY1234567891011121314150606366697275777980818284Rắn và lỏngThời gian (phút) Nhiệt độ (0C)86RắnLỏng1. Phân tích kết quả TNI. SỰ NÓNG CHẢYTại sao đường biểu diễn ở phút thứ 8 đến phút thứ 11 nằm ngang?Đáp án:Vì nhiệt độ không đổi đều bằng 800C nên đường biểu diễn nằm ngang.Lưu ý:trong quá trình nóng chảy nhiệt độ không thay đổi. C5: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:Băng phiến nóng chảy ở ....., nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến.Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của băng phiến ........................ 800Ckhông thay đổi700C, 800C, 900C- thay đổi, không thay đổi1. Phân tích kết quả TNI. SỰ NÓNG CHẢY 2. Rút ra kết luận* Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là * Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định, nhiệt độ đó gọi là * Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của chất ..sự nóng chảynhiệt độ nóng chảy.không thay đổi.Tìm cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống.1. Phân tích kết quả TNI. SỰ NÓNG CHẢY1. Phân tích kết quả TNI. SỰ NÓNG CHẢY 2. Rút ra kết luận1. Phân tích kết quả TNI. SỰ NÓNG CHẢYQuan sát trên hình ảnh về hiện tượng băng tan ở Nam cực. Vì sao xuất hiện hiện tượng băng tan?Hiện tượng băng tanĐáp án:Vì biến đổi khí hậu làm Trái đất nóng lên gây ra hiện tượng băng tan.Hậu quả của băng tanBÀI TẬP VỀ NHÀ Nắm được sự nóng chảy là gì? Vẽ lại đường biểu diễn.- Chuẩn bị bài mới. Tìm ví dụ về sự nóng chảy và sự đông đặc trong đời sống và thực tiễn.

File đính kèm:

  • pptsu nong chay va dong dac.ppt
Bài giảng liên quan