Bài giảng Vật lý lớp 8 - Bài 13: Công cơ học

I.Khi nào có công cơ học?

1.Nhận xét:

*Ví dụ:

Con bò đang kéo một chiếc xe đi trên đường => Lực kéo của con bò đã thực hiện một công cơ học.

- Người lực sỹ cử tạ đỡ quả tạ ở tư thế thẳng đứng => Lực đỡ tạ của lực sỹ không thực hiện công cơ học.

 

ppt11 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 817 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lý lớp 8 - Bài 13: Công cơ học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Kiểm tra bài cũCâu 1: Nêu điều kiện để vật nổi, vật chìm, lơ lửng?Trả lời: P> FA.Hay dV> dl  Vật chìm xuống.P < FA Hay dv < dlvật nổi lên .P = FAHay dv = dlvật lơ lửng trong chất lỏng.1Câu 2: Cách biểu diễn một lực? Kí hiệu véc tơ lực?Trả lời: Cách biểu diễn một lực: dùng mũi tên:- Gốc là điểm đặt mà lực tác dụng lên vật.Phương và chiều là phương chiều của lực.Độ dài biểu diễn cường độ của lực theo một tỉ xích cho trước.* Véc tơ lực được kí hiệu bằng chữ F có mũi tên ở trên: FKiểm tra bài cũ2Bài 13. Công cơ họcI.Khi nào có công cơ học?1.Nhận xét:?Quan sát hình 13.1 đọc nội dung trong sách giáo khoa.Lực kéo xe của bò có thực hiện được công cơ học không?*Ví dụ:Con bò đang kéo một chiếc xe đi trên đườngLực kéo của con bò đã thực hiện một công cơ học.Quan sát hình 13.2: Đọc nội dung sgkLực đỡ tạ của người lực sỹ có thực hiện công cơ học không?- Người lực sỹ cử tạ đỡ quả tạ ở tư thế thẳng đứngLực đỡ tạ của lực sỹ không thực hiện công cơ học. C1: từ các trường hợp quan sát ở trên , có thể cho biết khi nào có công cơ học?C1: - Khi có lực tác dụng vào vật.- Vật chuyển dời dưới tác dụng của lực.2.Kết luận: C2: chỉ có công cơ học khi có (1).tác dụng vào vật và làm cho vật (2).lực dịch chuyển3Bài 13. Công cơ họcI.Khi nào có công cơ học?1.Nhận xét:2.Kết luận:3. Vận dụng:C3: a,c,d,C3: Trường hợp nào dưới đây có công cơ học?a,Người thợ mỏ đang đẩy cho xe goòng chở than chuyển động.b,Một học sinh đang ngồi học bài.c,Máy xúc đất đang làm việc.d,Người lực sỹ đang nâng qua tạ từ thấp lên cao.4Bài 13. Công cơ họcI.Khi nào có công cơ học?1.Nhận xét:2.Kết luận:3. Vận dụng:C4: Trong các trường hợp dưới đây, lực nào thực hiện công cơ học:a, Đầu tàu hoả đang kéo các toa tàu chuyển động.b,Quả bưởi rơi từ trên cây xuống.c,Người công nhân dùng hệ thống ròng rọc kéo vật nặng lên cao.C4: a, lực kéo của tàu hoả.b,Lực hút của trái đất.(trọng lực)làm quả bưởi rơi xuống.c, Lực kéo của người công nhân.II.Công thức tính công:1.Công thức tính công cơ học:Khi có 1 lực ép tác dụng vào 1 vật, làm vật dịch chuyển 1 quãng đường s theo phương của lực.Thì công của lực ép là: A = F.sA : công của lực FF: lực tác dụng vào vật(N) s : quãng đường vật dịch chuyểnC3:5Bài 13. Công cơ học* Đơn vị công:Khi F = 1 N; s = 1m thì A = 1N.1m = 1N.m = 1JĐơn vị công: Jun (J)Ngoài ra: KJ1KJ = 1000J* Chú ý: - Nếu vật chuyển dời không theo phương của lực thì công thức tính công ( học ở lớp trên)- Nếu vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương của lực thì công của lực đó bằng 0Trường hợp nào dưới đây trọng lực không sinh công?a. Vật rơi từ trên cao xuống.b. Vật được ném lên theo phương thẳng đứng.c. Vật chuyển động trên mặt bàn nằm ngang.d. Vật trượt trên mặt phẳng nghiêng.2. Vận dụng:Tóm tắt:C5:F = 5000Ns = 1000mA = ?C5 : Đầu tàu hoả kéo toa xe với lực F = 5000N làm toa xe đi được 1000m. Tính công của lực kéo đầu tàu.6Bài 13. Công cơ họcGiải.Công của lực kéo đầu tàu là:A = F.s = 5000.1000 = 5000 000 J = 5000kJĐS: 5000 kJC6 : Tóm tắt: m = 2kg; s = 6mA = ?GiảiTrọng lượng quả Dừa là:P = m.10 = 2.10 = 20 (N)Công của trọng lực là:A = P.s = 20.6 = 120 (N)ĐS: 120NC6 : Một quả Dừa có khối lượng 2kg rơi từ trên cây cách mặt đất 6m. Tính công của trọng lực?C7 : Tại sao không có công cơ học của trọng lực trong trường hợp hòn bi chuyển động trên mặt bàn nằm ngang?C7: Trọng lực có phương thẳng đứng vuông góc với phương chuyển động của vật nên không có công cơ học của trọng lực.7Bài 13. Công cơ họcCủng cố - hướng dẫn về nhà.1. Khi nào có công cơ học?Ghi nhớ.* Thuật ngữ công cơ học chỉ dùng trong trường hợp có lực tác dụng vào vật làm vật chuyển dời.2. Công thức tính công cơ học? Đơn vị tính công* Công thức tính công cơ học khị lực F làm vật chuyển dời một quãng đường s theo phương của lực A = F.s- Đơn vị công là: Jun (J). 1J= 1N.1m=1Nm3. Công cơ học phụ thuộc những yếu tố nào?Công cơ học phụ thuộc hai yếu tố:Lực tác dụng vào vật Quãng đường vật dịch chuyển* Bài tập về nhà. 13.1 ; 13.2; 13.3; 13.4; 13.5 SBT / 18891011

File đính kèm:

  • pptBai 13 Cong co hoc.ppt
Bài giảng liên quan