Bài giảng Vẽ kỹ thuật - Chương 7: Hình biểu diễn của vật thể

CÁC LOẠI HÌNH CHIẾU

1. Hình chiếu cơ bản : Hình chiếu nhận được trên mặt phẳng song song với mặt phẳng hình chiếu cơ bản

- Hình chiếu đứng

- Hình chiếu bằng

- Hình chiếu cạnh

- Hình chiếu từ phải

- Hình chiếu từ dưới

- Hình chiếu từ sau

 

ppt20 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 913 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vẽ kỹ thuật - Chương 7: Hình biểu diễn của vật thể, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC : VẼ KỸ THUẬTChương 1 : Dụng cụ và vật liệu vẽChương 2 : Những tiêu chuẩn về trình bày bản vẽChương 3: Vẽ hình họcChương 4 : Hình chiếu vuông gócChương 5 : Giao tuyếnChương 7 : Hình biểu diễn của vật thểChương 8 : Bản vẽ chi tiếtChương 9 : Bản vẽ lắpChương 6 : Hình chiếu trục đoNghề : Chế tạo vỏ tàu thủy – Hệ trung cấp nghề - 120 tiết7.2.1. Khái niệm chung7.2.2. Phân loại hình cắtCHƯƠNG 7 : HÌNH BIỂU DIỄN CỦA VẬT THỂ 7.1. Hình chiếu 7.2. Hình cắt - Mặt cắt7.2.3. Những quy định về hình cắt, cách vẽ và đọc hình cắt7.2.5. Những quy định về mặt cắt.7.3. Hình trích7.4. Bài tập chương 77.2.4. Phân loại mặt cắtCÁC LOẠI HÌNH CHIẾU1. Hình chiếu cơ bản : Hình chiếu nhận được trên mặt phẳng song song với mặt phẳng hình chiếu cơ bảnCó mấy loại hình chiếu, đặc điểm từng loại ?- Hình chiếu bằng- Hình chiếu cạnh- Hình chiếu từ phải- Hình chiếu từ dưới- Hình chiếu từ sau2. Hình chiếu phụ : Hình chiếu nhận được trên mặt phẳng hình chiếu không song song với mặt phẳng hình chiếu cơ bản3. Hình chiếu riêng phần : Hình chiếu một phần vật thể trên mặt phẳng hình chiếu song song với mặt phẳng hình chiếu cơ bản- Hình chiếu đứngMục tiêu : Sau khi học xong bài người học có được các khả năng sau :- Trình bày được khái niệm, ứng dụng của hình cắt, mặt cắt và các phương pháp phân loại hình cắt.- Có được tính cẩn thận và tự giác trong quá trình học tập.- Phân biệt được hình cắt với hình chiếu và mặt cắt.7.2. Hình cắt - mặt cắt7.2.1. Khái niệm chungTại sao phải sử dụng hình cắt và mặt cắt ??Nếu vật thể bên trong rỗng trên hình chiếu biểu diễn bằng nét khuất, nếu có nhiều nét khuất thì gây khó khăn cho người đọc. Vì vậy người ta sử dụng phương pháp hình cắt và mặt cắtHình cắt : Là hình chiếu phần còn lại của vật thể sau khi dùng mặt phẳng cắt tưởng tượng cắt qua vật thể và bỏ đi phần vật thể giữa mặt phẳng cắt với người quan sátMặt cắt : Là hình chiếu phần nhận được ngay trên mặt phẳng cắt tưởng tượng khi mặt phẳng cắt này cắt qua vật thểMinh họa7.2.2. Phân loại hình cắtKhối vật thể sau khi cắtP1PPPHình cắt : thể hiện toàn bộ hình chiếu phần phía sau mặt phẳng cắt tưởng tượng.Hình chiếuMặt cắt : Chỉ thể hiện hình chiếu phần phía trên mặt phẳng cắt tưởng tượngKhối vật thểMặt phẳng cắt7.2.2. Phân loại hình cắt7.2.1.1. Hình cắt đơn giản : Chỉ sử dụng một mặt phẳng cắt7.2.1.2. Hình cắt phức tạp: Sử dụng hai mặt phẳng cắt trở lên- Hình cắt đứng : Hình cắt có mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng hình chiếu đứng- Hình cắt cạnh : Hình cắt có mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng hình chiếu cạnh- Hình cắt bằng : Hình cắt có mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng hình chiếu bằng- Hình cắt bậc : Các mặt phẳng cắt song song với nhau và song song với mặt phẳng hình chiếu cơ bản- Hình cắt nghiêng : Hình cắt có mặt phẳng cắt không song song với các mặt phẳng hình chiếu cơ bản- Hình cắt xoay : Các mặt phẳng cắt cắt nhau- Hình cắt riêng phần : Chỉ cắt một phần vật thể B-BB Hình cắt cạnhHướng chiếu C-C CHình cắt bằngHướng chiếuHình cắt đứngA-AAHình chiếu đứngHướng chiếu AABBCCxzyyHình cắt nghiêngAAAA - AA - AA - AA-AAAHình cắt xoayHình cắt riêng phầnHình cắt riêng phầnQuan sát hình vẽ và khoanh tròn vào vị trí hình cắt (a hoặc b)ab* Phương pháp xây dựng hình cắt, mặt cắt và phạm vi sử dụng* Hình cắt đơn giản: 4 loại* Hình cắt phức tạp- Hình cắt đứng- Hình cắt cạnh- Hình cắt bằng- Hình cắt bậc- Hình cắt nghiêng- Hình cắt xoay- Hình cắt riêng phầnTỔNG KẾT BÀICÂU HỎI VỀ NHÀ1. Hình cắt là gì ? Mặt cắt là gì ?2. Phân biệt hình cắt với mặt cắt .ThankyouThank youHỌC TẬP VÌ NGÀY MAI LẬP NGHIỆPChúc các em học tốt 

File đính kèm:

  • pptHinh catMat cat.ppt