Bài giảng Y học thể dục thể thao chaán thöông trong theå thao

Dù có thời gian chuẩn bị chu đáo (thường gọi nóng người), thì cũng không tránh khỏi những sự cố xảy ra trong vận động TDTT.

 

• Các rủi ro đó càng tăng gấp bội nếu có yếu tố căng thẳng), hội thi biểu diễn

Và những tai nạn quan trọng do từ bên ngoài. Môi trường xung quanh hay đấu thủ: va chạm, quật té. Chúng có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: nguyenoanh | Lượt xem: 1363 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Y học thể dục thể thao chaán thöông trong theå thao, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
) TÍNH MỀN DẺO 	6) SỨC BỀN CỦA CƠ 	7) DA	8)TƯ THẾ Phần I )CHIẾN LƯỢC PHÒNG NGỪA CÁC CHÂN THƯƠNG CƠ XƯƠNG: 1) PHÂN LOẠI CÁC NGUYÊN NHÂN VẬT LÝ GÂY CHÂN THƯƠNG Các vết thương thể thao diễn ra do chấn thương, vận động quá mức và vận động lặp đi lặp lại. Các vết thương này cĩ thể phân loại ra bên ngồi (chấn thương) hoặc bên trong theo như Muckle (1978), ơng cho rằng vết thương bên trong tính ra chiếm khoảng 1/3 tất thảy các vết thương thể thao, song lại chiếm hơn một nửa số vết thương trên đường đua hoặc bài tập. Chấn thương là một biến cố bên ngồi do ngã, tiếp xúc với một cá thể khác hoặc với vật thể khác ví dụ gậy bĩng chày 2) PHÒNG NGỪA CHÂN THƯƠNG2.1 Các yếu tố tâm lý xã hội Một người lao động mà các yêu cầu nghề nghiệp của họ vượt quá khả năng thể lực của anh/chị ta thì hồn thành được cơng việc sẽ cĩ nhiều nguy cơ chấn thương. Các nghiên cứu về mơi trường tại sân bãi thể thao, cũng như tại nơi làm việc cũng quan trọng. Sự chú ý đến việc chiếu sáng, an tồn nơi sân bãi, nhiệt độ, độ ẩm và ơ nhiễm hết sức liên quan đến thành tích an tồn. Tránh một vết thương nhỏ làm hại đến mơ mềm bao quanh, làm suy sút sự dinh dưỡng cho khớp nối và cĩ thể gây ra tổn hại nhiều hơn. Khơng được bỏ qua những vết thương nhẹ, bởi vì các vận động viên dễ chấn thương cĩ khuynh hướng tự chê bai quá đáng Sự lớn lên của cơ thể là một stress đối với hệ cơ xương. Bởi vì đa số thanh niên đều tham gia thể thao nên các stress của một hệ thống tăng trưởng lên cơ, dây chằng gân và xương cần phải được tính đến. 2.2 CÁC YẾU TỐ TOÀN THÂN 2.2.1 Sung sức: Sung sức tồn thân cĩ ý nghĩa dự phịng với chấn thương (Jesse, 1977). Khả năng chịu đựng của hệ tim mạch cĩ tầm quan trọng cơ bản với sung sức. Chết đột ngột là tai biến cĩ thể cĩ khi tập luyện, song hút chết thì cịn cĩ hậu quả rất nghiêm trọng gây stress quá mức cho cơ thể. 2.2.2 Tình trạng dinh dưỡng : Phịng ngừa chấn thương trong thể thao cĩ nghĩa là chú ý đến tình trạng dinh dưỡng và chế độ ăn uống. Chán ăn hoặc nhịn ăn gây teo và yếu các cơ bắp gần, rối loạn các khớp háng và khớp vai nếu người này tham gia các thể thao mạnh. Việc cung cấp nước là thiết yếu đối với cân bằng nội mơi của cơ thể. Vận động viên cĩ thể mất đi 1-1,8kg trong một cuộc thi đấu và nên khuyên dùng chất lỏng trước khi thi đấu. Cà phê, chè, cola hoặc coca thì khơng nên dùng vì tăng bài tiết nước tiểu 3) CÁC CHIẾN LƯỢC PHÒNG NGỪA CHẤN THƯƠNG Sau khi đã xem xét việc phân loại các chấn thương thể thao, các yếu tố tâm lý thúc đẩy, các yếu tố chung về sức khỏe và về dinh dưỡng và các đặc điểm của hệ cơ xương, giờ đây chúng ta sẽ lưu ý đến một chiến lược tổng thể phịng ngừa chấn thương và thành phần của chiến lược đĩ được liệt kê dưới đây: 1. Xác định các yêu cầu của hoạt động. 2. Theo dõi một bảng câu hỏi về các yếu tố cĩ nguy cơ. 3. Sàng lọc người liên quan đến các yêu cầu hoạt động. 4. Lập kế hoạch tập luyện dựa trên việc sàng lọc đĩ. 5. Khởi động và duỗi 6. Huấn luyện 7. Nghỉ xả hơi 8. Đánh giá lại và sửa đổi chương trình như đã chỉ dẫn PHẦN II :CÁC YẾU TỐ ĐẶC HIỆU MƠ LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC PHỊNG NGỪA CHẤN THƯƠNG 1)XƯƠNG Mặc dù chúng ta khơng làm thử nghiệm thơng thường về mật độ xương hoặc tập luyện mơ xương một cách cĩ ý thức, xương là một mơ năng động đáp ứng việc tập luyện. Geusens và Dequeker (1991) kết luận rằng trong cả nam giới lẫn nữ giới và cả người trẻ lẫn người già, tập luyện trong ít nhất 14 tuần lễ mà sức tải tác dụng lên xương một cách tích cực sẽ cĩ ảnh hưởng đến mật độ xương. Các trường hợp gẫy xương được biết do sức nén hay gặp hơn ở người trẻ đã trưởng thành, phản ánh sự địi hỏi đang tăng lên hiện nay ở các vận động viên trẻ. Cần nghiên cứu nhiều hơn thơng tin này nhằm xác định hiệu lực của các bài tập đặc biệt để làm tăng mật độ xương, đề phịng giãn xương do sức nén ở vận động viên và cĩ thể giảm được tỷ lệ mắc xốp xương trong các năm về sau (Dalsky, 1989). 2) SỤN:	Là một mơ khơng được tưới máu, hoạt động của nĩ cần thiết để duy trì tình trạng dinh dưỡng và sự tồn vẹn về chức năng của sụn trong suốt nối liền mọi bề mặt khớp của các khớp nối hoạt dịch. Mặc dù sự thiếu vận động làm giảm tính mềm dẻo của tồn bộ khớp và thúc đẩy xơ sụn, hoạt động nén quá sức hoặc rất khơng hợp sinh lý, cĩ thể gây hao mịn liên tục, làm mềm hoặc cuối cùng thối hĩa sụn. Chẳng hạn mang các túi quá nặng hoặc các vật quá dài cĩ thể làm vỡ sụn trong suốt nối liền các tấm tận cùng của các cơ thể cĩ xương sống và làm gẫy sụn xơ ở vịng xơ của các đĩa liên đốt sống. Phịng ngừa các chấn thương bên trong này là việc cần phải hiểu biết rõ và đáp ứng thích hợp trong quá trình huấn luyện. 3) GÂN VÀ DÂY CHẰNG: Gân và dây chằng quanh khớp bảo vệ chống chấn thương và khơng dựa vào hoạt động hoặc sự kiểm sốt cĩ ý thức. Khi và nếu hoạt động của cơ bắp khơng đủ để chống lại các lực đối kháng thì độ căng của bao khớp kìm hãm các phân đoạn cơ thể, giống như sợi dây xích kìm hãm sự chuyển động quá mức của cột buồm chiếc thuyền. Hoạt động bảo vệ như vậy yêu cầu các cấu trúc mơ liên kết này vừa phải mạnh để đủ chống đỡ với mức lớn và tốc độ các lực đối kháng, vừa phải đàn hồi để phục hồi được trạng thái cũ của chúng trước khi bị kéo căng. Gân cĩ chức năng gắn bắp thịt vào xương. Đĩ là những cấu trúc thụ động tích trữ năng lượng và đĩng gĩp tới 50% tồn bộ năng lượng để chạy (Cavagna và Kaneko, 1977). Giống như dây chằng, gân cĩ thể trở nên chặt căng khi dùng quá mức, bị kéo quá căng và đứt. 4) CƠ BẮP: Cĩ thể thấy các vết rách bằng kính hiển vi ở tế bào cơ hoặc bằng mắt thường ở các chỗ nối cơ gân. Trong mọi trường hợp, biến cố thúc đẩy dường như là sự co cơ lệch tâm mạnh. Dưới đây nĩi đến một số dung mạo riêng biệt của việc thử nghiệm và thành tích của cơ bắp. Sức mạnh của cơ bắp Sức mạnh này là ngẫu lực xoắn tĩnh hoặc động mà một bắp thịt cĩ thể sinh ra ở một tư thế đặc biệt và vận tốc đặc biệt của chi, và là chức năng của miền cắt chéo của cơ bắp, số lượng các thớ cơ được hoạt hĩa, gĩc cận xương và mức độ thu nạp các đơn vị vận động. Sự cố gắng cĩ chủ định phải tối đa để đạt được một số đo thực tối đa. Ngẫu lực xoắn của động tác co lệch tâm bình thường, thường lớn hơn 1,5 lần so với sự cố gắng đồng tâm ở tốc độ thấp khi thử nghiệm, song nếu tăng tốc độ thử nghiệm thì sai khác ở ngẫu lực trở nên lớn hơn. Những biến đổi về kích thước cơ gặp khi đáp ứng với cơng việc luyện tập mạnh và bất động. (a) Khi luyện tập, miền thớ cắt chéo tăng tỷ lệ trực tiếp với sự tăng kích cỡ thớ sợi cơ và số lượng. (b) Khi bất động miền thớ giảm tỷ lệ với sự giảm kích cỡ thớ sợi. (c) Sự chẽ tách thớ do tập luyện gây ra sẽ xảy ra trong những lồi nhất định song ít xảy ra ở người trưởng thành. Theo MacDougall (1986). 5) TỐC ĐỘ CƠ:Trong nhiều mơn thể thao, tốc độ là tiêu chuẩn. Chẳng hạn tốc độ chạy phụ thuộc vào sự ức chế tất cả các loại trừ hoạt động ly tâm tối thiểu cần thiết của cơ duỗi háng (gân kheo và gluteus maximus) để cĩ thể tăng nhanh gia tốc chi trước (Hagood và CS, 1990). Cân bằng giữa hoạt động lệch tâm tối thiểu đĩ đủ để bảo vệ đầu gối cũng như xương chày tiến lên nhanh, nhưng khơng đủ để ảnh hưởng đến tốc độ mong muốn là một thế cân bằng mỏng manh. Sự tập luyện quá nhanh chĩng hoặc sự chờ đợi những điều thần kỳ ở các cá nhân mà khơng cĩ khả năng thần kinh vận động như vậy dễ dẫn đến chấn thương. 6) TÍNH MỀN DẺO: Một cơ bắp chặt cĩ chiều dài khơng đầy đủ là phát sinh vấn đề. Trong mơn vượt chướng ngại vật, gân kheo chặt bĩ khít sự gấp háng và sự duỗi đầu gối, gây rách thường xuyên ở các chỗ nối gân cơ trong các cuộc thi vượt chướng ngại. Kém quyết liệt, nhưng cũng làm mất sức là đau phần dưới lưng, một di chứng biết trước được do gân kheo chặt ở nam giới (Biering - Sorensen, 1984). Tính mềm dẻo là tổng hợp các cấu trúc gân, dây chằng và cơ bắp. Davies (1985) tin rằng mức vận động khớp (joint range of montion - ROM) vận động viên cĩ thể thực hiện được một cách chủ động, chứ khơng phải một cách thụ động do người giám sát, bởi vì các mức độ chủ động cĩ tính hợp chức năng nhiều hơn. 7) SỨC BỀN CỦA CƠ: Sự cố gắng lặp đi lặp lại hoặc sự co rút kéo dài trong bất kỳ thời gian dài như thế nào cũng địi hỏi những cơ chế ái khí vận dụng chu trình Kreb. Khi khơng cĩ số lượng đầy đủ oxy cung cấp cho mơ nữa thì độ dẫn truyền của các thớ cơ chậm lại hệ thần kinh trung ương ngoại vi chỉ huy việc kiểm sốt vận động và do đĩ ngăn ngừa chấn thương. Ta biết rằng trong các gắng sức đồng tâm tự giác, các đơn vị vận động nhỏ (loại I) (chủ yếu cung cấp các sợi cơ giật chậm) được huy động đầu tiên. Tuy nhiên, trong các gắng sức lệch tâm (Nardone và Schieppati, 1988) hoặc trong khi co rút khơng tự giác, như là khi cĩ kích thích bằng điện (Sinacore và CS, 1990) thì mơ hình này chưa được thể hiện và các đơn vị vận động loại II lớn hơn (cung cấp các sợi cơ giật nhanh), được huy động đầu tiên. Mức độ cảm giác, nhận thức và phối hợp được thể hiện trong nhiều dạng sàng lọc trước mùa thi đấu và cần phải đánh giá cẩn thận. 8) DA: Là bộ phận rộng nhất cơ thể và bộ phận cĩ tầm quan trọng sống cịn để kiểm sốt cân bằng nhiệt và cân bằng thể dịch. Chú ý bảo vệ và chăm sĩc da là điều rất quan trọng để đề phịng chấn thương. Đối với trẻ nhỏ, vì da bao phủ bề mặt tương đối rộng nên trẻ em mất nhiệt nhanh hơn và cĩ khuynh hướng rét run nhiều hơn. Hứng chịu tia tử ngoại thì da dễ bị carcinoma và cần được bảo vệ nhất là khi cường độ hứng chịu tăng cao vì nước, băng giá hay tuyết, thiếu ozơn và khi lên độ cao. Cần đeo kính lọc để bảo vệ mắt chống tia mặt trời, nước và băng. 9)TƯ THẾ: Tư thế tĩnh và động phản ánh tình trạng tồn vẹn của các mơ hệ cơ xương. Tư thế được đánh giá khi chọn vận động viên vì chắc chắn rằng sự bất đối xứng hoặc sắp xếp sai lệch là báo trước chấn thương. Tư thế và sự sắp xếp đúng đắn các bộ phận được đánh giá và ghi lại trên nhiều dạng, trong số đĩ cĩ cách mà Kendall và cộng sự miêu tả (1977). Các bài tập chỉnh thể đều cĩ ích miễn là người tập kiên trì và miễn là vấn đề khơng phải là ở chỗ khơng cải thiện cấu trúc cơ thể được bằng luyện tập. Tài liệu tham khảo www.google.com.vn www.chanthuongthethao.com 

File đính kèm:

  • pptCHAN THUONG TRONG TDTT.ppt