Bài tập Địa lý 12

Bài tập 1 : Cho bảng số liệu sau

Năm 1921 1960 1970 1980 1990 1999

Dân số triệu người 15.6 30.2 41.9 53.7 66.2 76.3

Em hãy :

a. Vẽ biểu đồ biểu diễn sự gia tăng dân số nước ta thời kỳ 1921 – 1999.

b. Nhận xét về sự gia tăng dân số nước ta giai đoạn trên và nêu nguyên nhân, hậu quả, biện pháp của nhà nước về vấn đề gia tăng dân số.

 

doc20 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1546 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập Địa lý 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 nhóm của nước ta.
Bài tập 2 : Cho bảng số liệu dưới đây :
Tổng giá trị xuất nhập khẩu của Việt Nam trong thời kỳ 1994 – 2000.
(Đơn vị : triệu USD)
Năm 
Xuất khẩu
Nhập khẩu
1994
4054,3
5825,8
1996
7255,9
11143,6
1997
9185,0
11592,3
1998
9360,3
11499,6
2000
14308,0
15200,0
Hãy vẽ biểu đồ cột biểu hiện tổng trị giá xuất nhập khẩu của Việt Nam trong thời kỳ 1994 – 2000.
Hãy vẽ biểu đồ miền biểu hiện cơ cấu xuất nhập khẩu trong thời kỳ 1994 –2000
Dựa vào bảng số liệu đã cho, hãy rút ra nhận xét về tình hình xuất nhập khẩu của nước ta trong thời kỳ này.
Bài tập 3 : Dựa vào bảng số liệu tổng kim ngạch xuất nhập khẩu thời kỳ 1985 –1993 (đơn vị tính : %) của nước ta.
Năm
1985
1987
1989
1990
1992
1993
Xuất khẩu
27,3
25,8
43,2
46,6
49,7
46,6
Nhập khẩu
Hoàn chỉnh bảng số liệu trên.
Vẽ biểu đồ cột thể hiện quan hệ giữa kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu.
Vẽ biểu đồ miền thể hiện cơ cấu xuất nhập khẩu của nước ta giai đoạn 
1985 – 1993.
Bài tập 4 : Dựa vào bảng số liệu sau : 
Năm 
Xuất khẩu (%)
Nhập khẩu (%)
1989
43,1
56,9
1993
46,5
53,5
Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu xuất, nhập khẩu của nước ta (vẽ tròn).
Nhận xét và giải thích sự chuyển biến trong hoạt động xuất nhập khẩu của nước ta.
Lưu ý : Vòng 93 đường kính > vòng 89 một chút.
Bài tập 5 : Bảng số liệu
Sản lượng gạo xuất khẩu của nước ta
Năm 
1991
1993
1994
1995
1997
1999
Sản lượng gạo (triệu tấn)
1,03
1,75
1,95
2,1
3,6
4,5
Vẽ đồ thị thể hiện tình hình xuất khẩu gạo của nước ta qua các năm.
Nhận xét và giải thích tình hình xuất khẩu gạo nói trên.
BÀI 14 + 15
ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
Bài tập 1 : Dựa vào bảng số liệu dưới đây, hãy vẽ biểu đồ biểu hiện diện tích lúa so với diện tích cây lương thực trong các năm 1990, 1999 và nêu lên những nhận xét về vị trí của ngành trồng lúa ở đồng bằng sông Hồng.
1990
1999
Diện tích trồng cây lương thực (nghìn ha)
Trong đó lúa
1246,9
1057,5
1189,9
1048,2
Sản lượng lương thực quy thóc (nghìn tấn)
Trong đó lúa
4100,7
3618,1
6119,8
5692,9
	Lưu ý : Vẽ cả 2 phương án cột và tròn (đổi ra %)
Bài tập 2 : Dựa vào các số liệu năm 1999 dưới đây, hãy so sánh để rút ra kết luận về tình hình dân số ở đồng bằng sông Hồng. Nêu nguyên nhân, hậu quả và biện pháp giải quyết vấn đề dân số ở đây.
Diện tích (%)
Dân số (%)
Mật độ 
dân số (người\km2)
BQ diện tích đất tự nhiên (ha/người)
BQ đất canh tác (ha/người)
BQ lương thực năm 1999 (kg/người)
Cả nước 
Đbs. Hồng 
100
3,8
100
19,4
213
1180
0,43
0,08
0,12
0,05
448,0
441,0
BÀI 16 + 17
ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Bài tập 1 : Dựa vào bảng số liệu năm 1999 dưới đây :
Sản xuất
lương thực
ĐBS
Cửu Long
Cả nước
Sản xuất
lương thực
ĐBS 
Cửu Long
Cả nước
- Diện tích cây lương thực (nghìn ha)
4002,9
8345,4
- Sản lượng thủy sản (tấn)
1024004
2006753
- Sản lượng lương thực qui thóc (nghìn tấn)
16342,8
33146,9
- Sản lượng cá biển (tấn)
424644
974576
- Diện tích lúa cả năm (nghìn ha)
3985,2
7653,6
- Sản lượng tôm (tấn)
41400,2
57433,0
- Sản lượng lúa cả năm (nghìn tấn)
16294,7
31393,8
-Bình quân lương thực (kg/người)
1009,8
432,7
Hãy so sánh các chỉ tiêu có trong bảng của Đồng bằng sông Cửu Long với cả nước, từ đó rút ra kết luận về vai trò của đồng bằng sông Cửu Long trong việc sản xuất lương thực, thực phẩm.
So sánh diện tích và sản lượng lúa với diện tích và sản lượng lương thực của đồng bằng sông Cửu Long từ đó rút ra kết luận về vai trò của lúa ở đồng bằng này. Giải thích vì sao ngành thủy sản phát triển mạnh ở đồng bằng này.
Bài tập 2 : Hãy vẽ biểu đồ (hình cột) so sánh lượng lương thực bình quân trên đầu người ở đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long và toàn quốc vào các năm 1989, 1996 và 1999 theo các số liệu sau đây (đơn vị kg/người).
Năm 
Toàn quốc
ĐBS. Hồng 
ĐBS. Cửu Long
1989
331,0
315,7
631,2
1996
387,7
361,0
854,3
1999
448,0
414,0
1012,3
	Qua đó rút ra kết luận.
Bài tập 3 : Vẽ đồ thị biểu hiện diện tích và sản lượng lúa của ĐBS Cửu Long.
Năm 
1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996
Diện tích lúa (triệu ha)
2,6
2,8
2,9
3,0
3,0
3,2
3,4
Sản lượng lúa (triệu tấn)
4,5
10,4
10,9
11 
12
13
13,8
Bài tập 4 : Quan sát số liệu (năm 1995) dưới đây :
Khu vực
Sản lượng lương thực (nghìn tấn)
Lương thực BQ theo đầu người (kg)
Cả nước
27570,9
372,5
- Miền núi và trung du phía Bắc
2996,7
238,3
- Đồng bằng sông Hồng 
5073,3
355,1
- Bắc Trung Bộ
2505,5
252,8
- Duyên hải Nam Trung Bộ
1986,6
258,4
- Tây nguyên
1350,9
144,8
- Đông Nam Bộ
12990,9
808,7
- Đồng bằng sông Cửu Long
	Hãy nên nhận xét về sản lượng lương thực và lương thực bình quân theo đầu người ở các vùng của nước ta và giải thích.
Bài tập 5 : Vẽ 2 biểu đồ tròn về diện tích và sản lượng lúaở đồng bằng sông Cửu Long so với các vùng khác.
Diện tích lúa (%)
Sản lượng lúa (%)
ĐBS Cử u Long
47
51
Các vùng khác
53
49
	Nêu nhận xét và rút ra kết luận về việc sản xuất lúa ở đồng bằng sông Cửu Long.
BÀI 18
DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
Bài tập 1 : Căn cứ vào số liệu sau về tình hình sản xuất LTTP ở DHMT năm 1991
Số lượng 
Tỉ trọng so với cả nước
Dân số
16.049.800 người 
23,7%
- Lúa
3.384.400 tấn 
17,2%
- Màu (quy thóc)
653.400 tấn 
28,5%
- Thịt heo
175.100 tấn
24,1%
- Đàn bò
1.523.600 con
48,6%
- Đàn trâu
739.700 con 
25,9%
- Thủy sản
258.200 tấn 
26,6%
	Vẽ biểu đồ nhận xét.
Bài tập 2 : Cho bảng số liệu sau : (đơn vị triệu con)
Năm 
Trâu
Bò
Lợn
1976
2,3
1,6
8,9
1980
2,3
1,7
10,0
1996
2,59
3,6
16,3
Vẽ biểu đồ cột biểu diễn sự phát triển của đàn gia súc nước ta thời kỳ 1976 
đến 1996.
Nhận xét và giải thích sự phát triển của gia súc trong thời gian trên.
BÀI 19
TRUNG DU MIỀN NÚI PHÍA BẮC
Bài tập 1 : Vẽ biểu đồ thể hiện tỉ trọng đàn trâu và đàn bò của vùng trung du miền núi phía Bắc theo bảng số liệu 1992.
Số lượng 
Tỷ trọng
Đàn trâu
1.368.300 con
47,4%
Đàn bò
546.200 con
17,1%
	Phân tích hiện trạng và khả năng phát triển chăn nuôi đại gia súc ở trung du miền núi phía Bắc.
Bài tập 2 : Cho bảng số liệu diện tích cây công nghiệp hàng năm và cây công nghiệp lâu năm ở nước ta (đơn vị : 1000 ha).
Các loại cây
1976
1980
1985
1990
1992
1994
1995
Cây công nghiệp lâu năm
185
256
477
357
698
812
902
Cây công nghiệp hàng năm
289
372
600
542
584
655
717
	Anh (chị) hãy : 
Tính tỉ lệ cây công nghiệp lâu năm trong diện tích cây công nghiệp nước ta.
Dựa vào kết quả đã tính được, vẽ đồ thị thể hiện mối quan hệ cơ cấu diện tích giữa cây công nghiệp lâu năm và cây công nghiệp hàng năm.
BÀI 20
TÂY NGUYÊN
Bài tập 1 : Hãy vẽ biểu đồ tỉ trọng diện tích có rừng của các vùng lãnh thổ theo số liệu năm 1993 sau : 
Diện tích rừng
Tỉ trọng
- Trung du miền núi phía Bắc
2.768.100 ha
27,7%
- Duyên hải miền Trung
3.266.100 ha 
32,7%
- Tây Nguyên
3.420.000 ha
34.2%
- Đông Nam Bộ
533.500 ha
5,4%
	Cho nhận xét.
Bài tập 2 : Cho bảng số liệu sau (đơn vị : %).
Ngành
1955
1976
1985
1990
1995
Trồng trọt
84,7
80,6
76,6
75,3
74,4
Chăn nuôi
15,3
19,4
23,4
24,7
25,6
	Hãy vẽ biểu đồ thích hợp 1 thể hiện cơ cấu nông nghiệp ở nước ta và nhận xét.
BÀI 21
MIỀN ĐÔNG NAM BỘ
Bài tập 1 : Vẽ biểu đồ thể hiện vị trí đặc biệt của vùng Đông Nam Bộ trong sự phân công lao động theo lãnh thổ của cả nước theo số liệu sau :
Đông Nam Bộ
Tỉ trọng với cả nước 
1. Diện tích 
7,1%
2. Dân số
12,1%
3. Nguồn lao động 
13,5%
4. Tổng sản phẩm xã hội
25,3%
5. Giá trị sản lượng CN
33,9%
6. Giá trị hàng xuất khẩu
37,7%
	Cho biết những nhân tố nào giúp cho Đông Nam Bộ có vị trí này ?
Bài tập 2 : Dựa vào số liệu tổng sản phẩm trong nước (GDP) phân theo các ngành kinh tế ở nước ta dưới đây (đơn vị : tỷ đồng).
Khu vực
1991
1993
1995
Tổng số
76.707
136.571
222.840
Nông, lâm, ngư nghiệp
31.058
40.796
63.219
Công nghiệp và xây dựng
18.252
39.472
66.804
Dịch vụ
27.397
56.303
92.817
	Em hãy : 
Vẽ biểu đồ cơ cấu giá trị tổng sản phẩm trong nước phân theo ngành kinh tế ở nước ta năm 1991, 1993 và 1995.
Từ biểu đồ đã vẽ, rút ra nhận xét và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta trong thời gian qua.
MỘT SỐ CÁCH TÍNH TOÁN THƯỜNG GẶP
TRONG THỰC HÀNH ĐỊA LÝ
Đơn vị
Công thức
1
Mật độ
Người/km2
Mật độ = Số dân/ Diện tích
2
Sản lượng
Tấn hoặc nghìn tấn hoặc triệu tấn
Sản lượng = năng suất x D. tích
3
Năng suất
Kg/ha hay tạ/ha 
hoặc tấn/ha
Năng suất = Sản lượng/Diện tích
4
Bình quân đất trên người 
m2/người 
BQ đất = Diệt tích đất/ Số dân
5
Bình quân 
thu nhập
USD/người 
BQthu nhập = Tổng thu nhập/số dân
6
BQ sản lượng lương thực
Kg/người 
BQ sản luợng=Sản lượng LT/s. dân
7
Từ % tính giá trị tuyệt đối
Theo số liệu gốc
Lấy tổng thể x số %
8
Tính %
%
Lấy từng phần/ tổng thể x 100
9
Lấy năm gốc 100% tính các năm kế tiếp
%
Chia số thực của năm sau cho số thực của năm gốc rồi x 100
	Lưu ý : 	1 tấn = 10 tạ = 1.000 kg.
	1 ha = 10.000 m2

File đính kèm:

  • docBai tap dia 12 cuc hay.doc
Bài giảng liên quan