Bài thuyết trình Sự phát sinh phôi soma trong nuôi cấy phát hoa Tulip (Tulipa gesneriana L.) - Phạm Thị Bạn

Mục đích nghiên cứu:

Khảo sát ảnh hưởng của các chất điều hòa tăng trưởng lên sự hình thành mô sẹo mang tế bào có khả năng phát sinh phôi vô tính trực tiếp của tulip và phôi soma.

Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ thấp trong suốt quá trình xử lí củ và

 nguồn gốc mẫu lên sự phát sinh phôi soma trong nuôi cấy phát hoa tulip.

 

pptx16 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 641 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài thuyết trình Sự phát sinh phôi soma trong nuôi cấy phát hoa Tulip (Tulipa gesneriana L.) - Phạm Thị Bạn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 SỰ PHÁT SINH PHÔI SOMA TRONG NUÔI CẤY PHÁT HOA TULIP (Tulipa gesneriana L.) GVHD: PGSTS. Dương Tấn Nhựt SVTH: phạm Thị BạnTRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN ĐÀ LẠTKHOA CNSHGiới thiệuTulip, một loại đơn tử diệp, thuộc họ loa kèn, được trồng ở Hà lan và trên toàn thế giới.Phương pháp nhân giống hữu tính chậm. Mất 20-25 năm mới có một giống cây trồng để giới thiệu vào thị trường.Vì vậy để đáp ứng nhu cầu trên, một hệ thống nhân giống mới ra đời đó là “phát sinh phôi soma trong nuôi cấy phát hoa tulip (Tulipa gesneriana L.)” lần đầu tiên được nghiên cứu bởi Gude và Dijkema (1997). Mục đích nghiên cứu:Khảo sát ảnh hưởng của các chất điều hòa tăng trưởng lên sự hình thành mô sẹo mang tế bào có khả năng phát sinh phôi vô tính trực tiếp của tulip và phôi soma.Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ thấp trong suốt quá trình xử lí củ và nguồn gốc mẫu lên sự phát sinh phôi soma trong nuôi cấy phát hoa tulip.Mô thực vật được nuôi cấy trên môi trường có mặt của auxin để phát sinh tế bào soma. Khối tế bào soma tăng sinh nhanh theo hướng phản biệt hóa và mạnh tính hữu cực.Khối tế bào soma được đưa vào môi trường nuôi cấy trên môi trường giảm hẳn hay không có auxin hay có bổ sung cytokinin, tế bào soma được kích thích để đi vào giai đoạn biệt hóa thành phôi soma.Phát sinh phôi soma, trải qua 2 giai đoạn:Tổng quan quá trình phát triển phôiPhôi hình timPhôi hình cầuhình thủy lôi Giai đoạn trưởng thànhHình thành cây conT.gesneriana L. “Apeldoorn”Quy trình phát sinh phôi soma trong nuôi cấy phát hoa tulip bằng phương pháp invitro. không làm lạnhlàm lạnh (12 tuần, 50C)làm lạnh (12 tuần, 50C)táchkhông làm lạnh12 tuần, 50C24 tuần, 50Ckhử trùngEthanol 70%Domestos Rửa sạch nước cất 3 lầnmôi trường tạo mô sẹo auxin2,4DNAAPicloramcytokininBAZEA(0,5- 50µM) (1-100µM)	agar 0,8%sucrose 3%pH=5,5to =20±2°CHình thành mô sẹoTách mô sẹo(môi trường MS ban đầu)Nhân rộng mô sẹoSau 4 tuầnHình thành phôi somaHình thành cây conSau 8 tuầnA_B_ C_ D_ G_H_ I_F_ E_FF_Các chất điều hòasinh trưởng (μM)Đường kínhcác mẫu (mm)Hình thànhmô sẹo (%)2,4-D 10+BA 0,52,4-D 25+BA 0,52,4-D 50+BA 0,52,4-D 100+BA 0,5Picloram 10+BA 0,5Picloram 25+BA 0,5Picloram 50+BA 0,5Picloram 100+BA 052,4-D 25+BA 252,4-D 50+BA 50Picloram 25+BA 25Picloram 50+BA 502,4-D 1+BA 252,4-D 1+BA 502,4-D 1+ZEA 252,4-D 1+ZEA 50NAA 1+BA 25NAA 1+BA 50NAA 1+ZEA 25NAA 1+ZEA 506,2 gh*6,7 I6,2 gh2,2 d7,1 j6,5 hi7,6 k8,6 l6,2 gh5,9 g7,2 j6,3 h0,8 a0,5 a2,7 e4,7 f0,6 a1,3 b1,8 c1,8 c25 b30 b35 b0 a25 b100 c85 bc85 bc75 bc85 bc100 c	100 c0 a0 a85 bc85 bc0 a0 a0 a0 aBảng 1. Khảo sát ảnh hưởng của các chất điều hòa sinh trưởng lên sự hình thành mô sẹo mang tế bào có khả phát sinh phôi vô tính trực tiếp trong tulip “Apeldoorn”Thời gian xử línhiệt độ thấpĐường kính các mẫu (mm)Hình thànhmô sẹo (%)Củ không làm lạnhCủ làm lạnhtrong 12 tuầnCủ làm lạnhtrong 24 tuần6,3 b*9,0c5,1a50b100c25aBảng 2. Khảo sát ảnh hưởng phân lập thân lên giai đoạn phát triển mẫu và hình thành mô sẹo mang tế bào có khả năng phát sinh phôi vô tính trực tiếp Nguồn gốc mẫuĐường kính các mẫu (mm)Hình thành mô sẹo (%)Phần cuối thânPhần giữa thânPhần trên thân5,3 c3,2b1,8a100c75b30aBảng 3. Khảo sát ảnh hưởng nguồn gốc mẫu lên sự tăng trưởng mẫu và hình thành mô sẹo có mang tế bào có khả năng phát sinh phôi vô tính trực tiếp (sau 8 tuần của nuôi cấy).Các chất điều hòa Tỉ lên nhân mô sẹo	 Số phôi / tăng trưởng (μM)	 	 1g mô sẹo	2,4-D 10+BA 0,5 4,7 cd*	 0,0a2,4-D 25+BA 0,5 4,0 c 0,0 a2,4-D 50+BA 0,5 2,8 b 0,0 aPicloram 10+BA 0,5 1,3 a 2,9 bPicloram 25+BA 0,5 1,5 a 7,9 cPicloram 50+BA 0,5 0,8 a 	 5,6 c2,4-D 25+BA 25 5,4d 2,7b2,4-D 50+BA 50 4,1 c 1,2 bPicloram 25+BA 25 10,4 e 1,0 bPicloram 50+BA 50 3,6 bc 2,8 b2,4-D 1+ZEA 25 3 a 3,1 b2,4-D 1+ZEA 50 0,8 a 0,9 bBảng 4. Khảo sát ảnh hưởng của các chất điều hòa tăng trưởng lên tỉ lệ nhân mô sẹo mang tế bào có khả năng phát sinh phôi vô tính trực tiếp và hình thành phôi soma.Kết luận:Mẫu được nuôi cấy trên môi trường MS: Picloram(25 μM) kết hợp BA(0,5 μM) hoặc Picloram(25 hoặc 50 μM) kết hợp BA(25 hoặc 50 μM) cho thấy % hình thành mô sẹo lớn nhất.Củ tulip làm lạnh trong 12 tuần là hiệu quả nhất tạo điều kiện thuận lợi cho SE, mẫu tách từ củ không làm lạnh và làm lạnh trong 24 tuần không thuận lợi cho SE.Mẫu có nguồn gốc từ phần cuối của thân có khả năng hình thành mô sẹo cao hơn mẫu tách từ phần trên và phần giữa của thân. Thank youthank you

File đính kèm:

  • pptxCNSH_Thuc_vat.pptx
Bài giảng liên quan