Bài thuyết trình Tim hiểu về lễ hội truyền thống ở Việt Nam

Lễ hội Tết Trung Thu

Tết Trung Thu theo âm lịch là ngày rằm tháng 8 hằng năm. Đây là ngày tết của trẻ em, còn được gọi là "Tết trông Trăng". Trẻ em rất mong đợi được đón tết này vì thường được người lớn tặng đồ chơi, thường là đèn ông sao, mặt nạ, đèn kéo quân, súng phun nước. rồi bánh nướng, bánh dẻo. Vào ngày tết này, người ta tổ chức bày cỗ, trông trăng. Thời điểm trăng lên cao, trẻ em sẽ vừa múa hát vừa ngắm trăng phá cỗ. Ở một số nơi người ta còn tổ chức múa lân, múa sư tử, múa rồng để các em vui chơi thoả thích.

Tết Trung Thu có nguồn gốc từ Trung Quốc (Từ thời đời Đường [
]), là ngày lễ truyền thống của dân tộc Đông Á. Tết Trung Thu không chỉ là ngày tết của người Trung Hoa, mà còn là ngày tết của những quốc gia chịu ảnh hưởng của Trung Quốc như Nhật, Hàn Quốc, Việt Nam. Theo lịch sử Trung Quốc, tháng 8 âm lịch là tháng thứ hai của mùa Thu, người xưa gọi là "Trọng Thu" (仲秋), vì thế dân gian gọi là Trung Thu hay là lễ tháng 8, lễ giữa tháng 8, lễ Trăng.


 

ppt21 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 594 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thuyết trình Tim hiểu về lễ hội truyền thống ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tìm hiểu lể hội truyền thống ở Việt NamBài thuyết trình theo tổ* Lễ hội Tết Trung Thu* Lễ hội Tết Nguyên Đán* Lễ hội Tết Trung ThuTết Trung Thu theo âm lịch là ngày rằm tháng 8 hằng năm. Đây là ngày tết của trẻ em, còn được gọi là "Tết trông Trăng". Trẻ em rất mong đợi được đón tết này vì thường được người lớn tặng đồ chơi, thường là đèn ông sao, mặt nạ, đèn kéo quân, súng phun nước... rồi bánh nướng, bánh dẻo. Vào ngày tết này, người ta tổ chức bày cỗ, trông trăng. Thời điểm trăng lên cao, trẻ em sẽ vừa múa hát vừa ngắm trăng phá cỗ. Ở một số nơi người ta còn tổ chức múa lân, múa sư tử, múa rồng để các em vui chơi thoả thích.Tết Trung Thu có nguồn gốc từ Trung Quốc (Từ thời đời Đường [唐]), là ngày lễ truyền thống của dân tộc Đông Á. Tết Trung Thu không chỉ là ngày tết của người Trung Hoa, mà còn là ngày tết của những quốc gia chịu ảnh hưởng của Trung Quốc như Nhật, Hàn Quốc, Việt Nam... Theo lịch sử Trung Quốc, tháng 8 âm lịch là tháng thứ hai của mùa Thu, người xưa gọi là "Trọng Thu" (仲秋), vì thế dân gian gọi là Trung Thu hay là lễ tháng 8, lễ giữa tháng 8, lễ Trăng...* Lễ hội Tết Trung ThuTheo phong tục người Việt, vào dịp Tết Trung Thu, cha mẹ bày cỗ cho các con để mừng trung thu, mua và làm đủ thứ lồng đèn thắp bằng nến để treo trong nhà và để các con rước đèn. Cỗ mừng trung thu gồm bánh Trung Thu, kẹo, mía, bưởi và các thứ hoa quả khác nữa. Đây là dịp để cha mẹ tùy theo khả năng kinh tế gia đình thể hiện tình thương yêu con cái một cách cụ thể. Vì thế, tình yêu gia đình lại càng khắng khít thêm.Cũng trong dịp này người ta mua bánh trung thu, trà, rượu để cúng tổ tiên, biếu ông bà, cha mẹ, thầy cô, bạn bè, họ hàng và các ân nhân khác.Người Trung Hoa thường tổ chức múa rồng vào dịp Trung Thu, còn người Việt múa sư tử hay múa lân. Con Lân tượng trưng cho sự may mắn, thịnh vượng và là điềm lành cho mọi nhà... Thời xưa, người Việt còn tổ chức hát Trống Quân trong dịp Tết Trung Thu. Điệu hát trống quân theo nhịp ba "thình, thùng, thình".Ngoài ý nghĩa vui chơi cho trẻ em và người lớn, Tết Trung Thu còn là dịp để người ta ngắm trăng tiên đoán mùa màng và vận mệnh quốc gia. Nếu trăng thu màu vàng thì năm đó sẽ trúng mùa tằm tơ, nếu trăng thu màu xanh hay lục thì năm đó sẽ có thiên tai, và nếu trăng thu màu cam trong sáng thì đất nước sẽ thịnh trị.	Một số hình ảnh về lể hội Tết Trung ThuBánh Trung ThuRước đèn Tháng TámRước đèn Tháng TámRước đèn Tháng TámRước đèn Tháng TámRước đèn Tháng TámRước đèn Tháng TámRước đèn Tháng Tám* Lễ hội Tết Nguyên ĐánTết Nguyên Đán là lễ tết đầu tiên của một năm. Tết được bắt đầu từ lúc giao thừa cùng với lễ trừ ti.ch. Theo chữ Hán Nôm, Nguyên có nghĩa là bắt đầu, Đán là buổi sớm maị Tết Nguyên Đán tức là tết bắt đầu đầu năm, mở đầu cho mọi công an việc làm với tất cả mọi cảnh vật đều mới mẻ đón xuân sang. Năm mới đến, những sự may mắn mới đến, và bao nhiêu điều lo âu phiền toái của năm cũ đều theo năm cũ mà đi hết. Theo sử của Trung Quốc, Tết Nguyên Đán có từ đời nhà Hạ và lấy tên mười hai chi đặt cho mười hai tháng. Tháng Dần là tháng Giêng được chọn là tháng đầu năm. Đến đời nhà Ân, thay đổi là tháng Sửu làm đầu năm. Nhưng khi đến nhà Chu thì sửa lại tháng Tý. Rồi đến đời Tần Thủy Hoàng lại sửa chữa lấy tháng Hợị Nhưng khi đến đời vui Hán Vũ Đế thì đầu năm lại vào tháng Dần như ban đầụ Và từ đó đến nay không còn sửa nữạ Tết Nguyên Đán đến, mùa đông vừa qua, tiết lạnh cũng hết, ngày xuân ấm áp tới, đem lại hoa cỏ đua tươi khiến cho con người cũng như biến đổi cả tâm hồn sau một năm dài làm lụng vất vả. Người người vui vẻ đón xuân mới, lòng chứa chan hy vọng ở những sự may mắn mớị Ai ai cũng vui, nên không ai bảo ai, gặp nhau người ta đều cầu chúc cho nhau những điều tốt đẹp: Phúc, Lộc, Thọ, Khang, Ninh. Một số hình ảnh về lể hội Tết Nguyên ĐánÔng Đồ giàBánh Trưng, Bánh GiàyCúng Tổ Tiên gia đìnhBắn pháo hoa đêm giao thừaHoa Mai tượng trưng Miền NamHoa Đào tượng trưng cho miền BắcLân Phụng đón chào tếtPhiên chợ tếtChúc các bạn có một tiết học vui vẻ.

File đính kèm:

  • pptle_hoi_Trung_Thu_Va_tet_Nguyen_Dan.ppt
Bài giảng liên quan