Báo cáo Hệ thực vật rừng ngập mặn Việt Nam

Phần 1: RNM ở Việt Nam

1. Đặc điểm của môi trường RNM

2. Đặc điểm thích nghi của cây ngập mặn với môi trường

3. Đa dạng hệ thực vật RNM Việt Nam

Phần 2: Tổng quan khu vực nghiên cứu

 Vị trí địa lí RNM Cần Giờ

 Điều kiện tự nhiên

 Một số loài cây ngập mặn quan trọng ở RNM Cần Giờ

 

pptx70 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1153 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Hệ thực vật rừng ngập mặn Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Lá thường cứng và giòn do sự có mặt của các yếu tố cơ học phát triển. + Tế bào biểu bì trên thường lớn hơn tế bào biểu bì dưới. Lỗ khí chỉ phân bố mặt dưới của lá, trừ một số cây mọng nước và cây một lá mầm. Số lượng lỗ khí trung bình là 108 – 215/mm2.2. Đặc điểm thích nghi của CNM với môi trường 08/04/201331Có 2 cách hấp thụ và bài tiết muối được áp dụng khá phổ biến: Nhóm tiết muối ra ngoài: gồm các loài cây hút nước mặn vào cơ thể rồi thải ra ngoài theo các tuyến đặc biệt gọi là tuyến tiết muối trên lá như: Mắm, Sú; Nhóm tích tụ muối: gồm các loài cây có thể hút nước mặn vào cơ thể rồi lọc lấy nước, còn muối có hại thì tích vào trong các lá già, khi rụng thì thải muối ra ngoài. Trong nhóm này có: Giá, Vạng hôi, Trang, Vẹt dù08/04/201332Khả năng bài tiết muối2. Đặc điểm thích nghi của CNM với môi trường Muối đọng trên mặt lá mắm08/04/2013332. Đặc điểm thích nghi của CNM với môi trường Lá cây Vẹt dù08/04/2013342. Đặc điểm thích nghi của CNM với môi trường 08/04/201335Lá cây Sú2. Đặc điểm thích nghi của CNM với môi trường Một hình thức thích nghi của hiện tượng sinh sản ở nhiều cây RNM là sự sinh con trên cây mẹ như ở các cây thuộc họ Rhyzophoraceae. Điển hình là các cây Đước, Vẹt, TrangCác cây mầm nảy mầm và phát triển thành những trụ mầm to khỏe, được cây mẹ, nuôi dưỡng một thời gian khá dài, sau đó mới rụng xuống cắm sâu vào lớp bùn nhão dưới tán cây, để rồi sau đó mọc rễ xuyên vào lớp bùn nhão, phát triển thành cây con. Những trụ mầm không may bị nước cuốn đi, cũng có khả năng tồn tại rất lâu trong nước, theo dòng nước trôi đến những vùng xa xôi khác...09/04/2013362.3 Khả năng nảy mầm trên cây2. Đặc điểm thích nghi của CNM với môi trường Trụ mầm Cây Đước08/04/201337Lá, hoa, trái và trụ mầm cây Vẹt08/04/20133809/04/201339Trụ mầm cây bần.09/04/201340 Mỗi loài cây ngập mặn có những đặc tính riêng và mọc tốt nhất ở những khu vực nhất định. Điều này có thể là nguyên nhân chính tại sao ở một số bờ biển ta có thể quan sát thấy sự phân định ranh giới tự nhiên, với một số loài nhất định sống ở gần biển (ở khu vực nước sâu và chảy mạnh hơn) và một số loài khác sống ở gần bờ hơn (ở khu vực nước nông và chảy êm dịu hơn). Bần Mấm Đước Dà Vẹt Nước triều thấp trung bình Nước triều cao trung bình 3. Đa dạng hệ thực vật RNM Việt Nam	Thành phần cây ngập mặn được chia thành 2 nhóm gồm cây ngập mặn chủ yếu và cây tham gia rừng ngập mặn. Hệ thực vật rừng ngập mặn trong khu vực Đông Nam Á đa dạng nhất thế giới với 47 loài chủ yếu thuộc 17 họ và 158 loài tham gia rừng ngập mặn thuộc 55 họ. Ở Việt Nam đã ghi nhận 35 loài chủ yếu và 40 loài tham gia rừng ngập mặn. Trong khu hệ thực vật rừng ngập mặn có 5 họ thực vật giữ vai trò quan trọng là họ Đước (Rhizophoraceae), họ Mắm (Avicemiaceae), họ Bần (Sounerrtiaceae), họ Đơn Nem (Myrsinaceae), và họ Dừa (palmae)08/04/201341PHẦN 2:TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU08/04/2013421. Vị trí địa líRNM Cần Giờ (miền Nam còn gọi là rừng Sác) nằm ở địa bàn huyện Cần Giờ, phía Đông Nam của thành phố Hồ Chí Minh cách trung tâm thành phố khoảng 30 km, có tọa độ 10°22’14’’– 10°37’39’’ vĩ độ Bắc; 106°46’12’’– 107°00’59” kinh độ Đông.Phía Bắc giáp huyện Nhà Bè, phía Nam giáp biển Đông, phía Tây giáp tỉnh Tiền Giang và Long An, phía Đông giáp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Tổng diện tích khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ là 75.740 ha, trong đó vùng lõi chiếm 4.721 ha, vùng đệm chiếm 41.139 ha và vùng chuyển tiếp chiếm 29.880 ha08/04/2013431. Vị trí địa líBản đồ rừng ngập mặn Cần Giờ08/04/201344 2. Điều kiện tự nhiênVề khí hậu: Khí hậu nhiệt đới ẩm không có mùa đông. Nhiệt độ không khí trung bình hàng năm là 270C Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 1.400 mm.Về thuỷ văn: Chịu ảnh hưởng trực tiếp của lưu lượng nước sông Đồng Nai. Chế độ bán nhật triều không đều. Độ mặn của nước biển tương đối cao. Độ mặn trung bình năm khoảng 30%, biến động nhiều qua các tháng trong năm.08/04/201345 2. Điều kiện tự nhiênVề địa hình, thổ nhưỡng: Rừng Ngập mặn Cần Giờ do đất phù sa bồi tụ, mặt đất không thật bằng phẳng, thấp dần từ Bắc xuống Nam. 	Đất đai ở Cần Giờ thành 5 dạng : Đất ngập triều 2 lần trong ngày, một lần trong ngày, vài lần trong tháng; ngập vào cuối năm, dạng đất cao rất ít ngập. Từ các thế đất khác nhau, nên độ ngập triều, độ mặn, phèn, tính chất lý-hóa cũng khác nhau, cho nên việc phân bố các loại cây trồng cũng theo những quy luật sinh thái chặt chẽ.08/04/20134608/04/2013473. Một số loài CNM quan trọng ở RNM Cần GiờHệ thực vật của vùng RNM Cần Giờ đa dạng, phong phú cả về chủng loài và số lượng. Theo thống kê của các nhà khoa học, thành phần các loài thực vật gồm có 157 loài thực vật thuộc 76 họ, trong đó có 35 loài cây rừng ngập mặn thuộc 36 chi, 25 họ.Trong đó họ thực vật quan trọng tạo thành các quần xã RNM có giá trị về môi trường, giá trị kinh tế, giá trị cảnh quan là những họ:Họ Bần – SonneratiaceaeHọ Đước – RhizophoraceaeHọ Cau – ArecaceaeHọ Mấm - AvicenniaceaeHọ Bàng – Combretaceae08/04/2013483. Một số loài CNM quan trọng ở RNM Cần GiờCây bần chua - Sonneratia caseolaris (L.) Engler.Đặc điểmCây gỗ tiên phong ở các bãi bồi bùn lầy ngập mặn hay lợ, cao 10 – 15m. Rễ thở hình chông dài 0.5 – 1m có khi lớn hơn. Lá đơn, mọc đối, dày, dòn. Lúc cây còn non lá dài, phiến bầu dục tới thuôn, đầu lá tròn, dài 4- 8mCụm hoa hình ximHoa: Đài có 6 -8 thùy, màu lục, cánh hoa màu trắng, sớm rụng, nhị nhiều gốc nhị màu đỏ. Quả mang các thùy đài mọc hướng với quả08/04/2013493.1. Họ Bần - Sonneratiaceae08/04/2013503. Một số loài CNM quan trọng ở RNM Cần GiờVai tròCây bần có sức sống mạnh mẽ ở ven sông rạch, phù hợp với cả ba nguồn nước: ngọt, lợ và mặn. Hiện nay, bần được chọn là loài cây trồng phổ biến ven biển bởi đặc điểm cây này to, khỏe, rễ rất nhiều và bám chặt vào đất nên có tác dụng ngăn sóng, lắng đọng phù sa, cố định đất tạo tiền đề cho các loài thực vật khác mọc sau này.Cây bần chua có thể làm thuốc đắp vào chỗ viêm tấy vì bong gân, thuốc ngăn chặn chứng xuất huyết. Hơn hết, quả bần còn dùng để ăn sống hoặc nấu canh cá.08/04/20135108/04/2013523. Một số loài CNM quan trọng ở RNM Cần Giờ3.2 Họ Mắm - Avicenniaceae Cây mắm trắng - Avicennia alba BlumeĐặc điểm: Cây tiên phong ở các bãi bồi bùn lầy ngập nước mặn hay lợ. Cây cao 10 – 15m, rễ thở hình chông, lá đơn, mọc đối, phiến hình mũi mác, đấu lá nhọn có long ở mặt dưới màu trắng bạc.Cụm hoa: 10 – 30 hoa, ở đỉnh cành hay nách lá. Hoa: Đài có 5 thùy, cánh hoa: 4 cánh màu vàng hay da cam, nhị 4. Quả màu vàng nhạt, có lông mịn08/04/201353Lá vá hoa cây Mắm trắng08/04/2013543. Một số loài CNM quan trọng ở RNM Cần GiờVai trò Vai trò lớn nhất của loài mắm là cố định đất, do bộ rễ được cấu trúc vững chắc ăn sâu xuống đất, nó có sức chịu đựng được sóng và gió, chịu được nước mặn ngập quanh năm. Mắm tái sinh và phát triển đến giai đoạn già cỗi thì suy vong, cây đước nhảy vào thay thế. Nhân dân miền Nam thường dùng cây mắm để đuỗi muỗi, vỏ cây mắm chữa hủi, chữa ghẻ, phong.08/04/2013553. Một số loài CNM quan trọng ở RNM Cần Giờ3.3 Họ Bàng – Combretaceae Cây Cóc đỏ – Lumnitzera littorea (Jack.) VoiglĐặc điểm:Cây gỗ/bụi, có thể cao 8-12m, bạnh gốc né. Lá đơn, mọc cách, dày, dòn, phiến lá trứng, đầu lá tròn đến xẻ giữa, dài 4 -7cm. Cụm hoa hình chùm có 6 -12 hoa, ở đỉnh cành. Hoa: đài có 5 thùy, màu lục; Cánh hoa màu đỏ, 5 cánh. Quả: hình lọ hoa có miệng, dài 2 -2.5cm, màu lục vàng nhạt.08/04/20135608/04/2013573. Một số loài CNM quan trọng ở RNM Cần GiờVai trò: Hoa đỏ, đẹp có tiềm năng trong nghệ thuật, trang trí. Gỗ tốt, có thể nằm trong bùn và nước ngập mặn lâu năm mà không bị mục nên được sử dụng làm cột, cừ hay dân địa phương dùng làm công cụ lao động như cán cuốc v.v Ngoài ra nếu đem vào hầm than sẽ cho nhiệt cao và chứa ít NaCl hơn than đước cũng như cóc trắng nên không làm hư máy móc. Lá còn được sử dụng như một phương thuốc để chữa bệnh tiêu chảy ở xứ nóng, bệnh viêm ruột, loét miệng08/04/201358Khai thác và chế biến đồ mỹ nghệ từ Cây Cóc đỏ08/04/2013593. Một số loài CNM quan trọng ở RNM Cần Giờ3.4 Họ Cau – Arecaceae Cây Dừa nước – Nypa fruticans WurmbĐặc điểmThân rễ hình các đĩa xếp chồng một phần lên nhau. Không có thân trên mặt đất. Lá đơn, xẻ thùy sâu giống dạng kép long chim, dài 4-9m. Cây đơn tính. Cụm hoa: đực: nhiều cụm nhỏ hình trụ; cái: dài 25cm, hình đầu. Quả: quả hạch, hình tròn, đen có khía, đường kính 40cm. màu nâu sậm, láng, mang một hạt có phôi nhũ. Các quả xít nhau thành cụm quả hình cầu.08/04/20136008/04/2013613. Một số loài CNM quan trọng ở RNM Cần GiờVai tròỞ Việt Nam, nông dân ngày nay mới chỉ sử dụng trái dừa nước để ăn và lá để lợp nhà hay làm củiTheo Đông y, dừa nước có tính ngọt mát, không độc, giúp tăng cường khí lực, tươi nhuận nhan sắc, giải nhiệt, cầm máu nên rất tốt khi điều trị cảm nắng, thổ huyết, máu cam08/04/20136208/04/2013633. Một số loài CNM quan trọng ở RNM Cần Giờ3.5 Họ Đước – Rhizophoraceae Cây Đước đôi – Rhizophora apiculata BlumeĐặc điểm: - Cây thân gỗ cao 25-30m, đường kính 60-70cm, gỗ có lõi màu hồng sậm, dác màu hồng nhạt. Cây sống ở vùng đất mềm đã ổn định, mực triều 2.5m. - Bộ rễ chân nôm rất phát triển, và cao 1-2m giúp cây dễ thở trong môi trường rừng ngập mặn. Có bộ lọc muối ở mặt lá và các mắc ở thân và rễ cây. - Lá đơn, mọc đối, hình bầu dục, đầu nhọn, mặt trên xanh sẫm và láng bóng, dài 10-16cm, rộng 3-6cm, màu hồng hay đỏ nhạt. - Cụm hoa xim có 2 hoa trên cuống ngắn 0.5-1cm, mập, đài hợp xẻ 4 thuỳ hình tam giác dày dài 1-14cm, rộng 6-8mm, ở lại cùng với quả, tràng 4 cánh, mỏng trắng. - Quả màu nâu với trụ mầm dài 20-30cm, xanh sẫm.  08/04/20136408/04/2013653. Một số loài CNM quan trọng ở RNM Cần GiờVai trò: - Có giá trị kinh tế cao, gỗ cứng, khá bền, được dùng làm cừ, cột, đóng bàn ghế, than đước cho nhiệt lượng cao, ít khói được ưa chuộng. Lá làm phân xanh, hoa nuôi ong. - Ngoài ra đước còn là loài cây có vai trò quan trọng trong việc chắn sóng, bảo vệ vùng ven biển, giảm thiệt hại do thiên tai bão lụt gây ra. Là nơi nuôi dưỡng và cung cấp thức ăn cho các loài hải sản có giá trị cao. 08/04/20136608/04/201367TÀI LIỆU THAM KHẢO 08/04/201369TÀI LIỆU THAM KHẢOCảm ơn sự chú ý theo dõi của thầy và các bạn.08/04/201370

File đính kèm:

  • pptxRung Ngap Man Can Gio.pptx
Bài giảng liên quan