Báo cáo kinh nghiệm Dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình giáo dục phổ thông môn địa lí

Thuận lợi và thành tựu:

Ngày 5-5-2006, Bộ trưởng Bộ GD và ĐT đã kí quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT về việc ban hành CTGDPT

Bộ GDĐT đã triển tập huấn thực hiện CT và SGK, tập huấn đổi mới PPDH, đổi mới KTĐG

Chỉ thị số 33/2006/CT-TTg ngày 08/9/2006 của thủ tướng Chính phủ về chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong GD

Bộ GDĐT có công văn số 64/BGDĐT-GDTrH ngày 06-01-2010 về việc hướng dẫn thực hiện chuẩn KT, KN

Sở GD-ĐT Quảng Trị đã thông qua kế hoạch và triển khai thực hiện nghiêm túc các văn bản của Bộ, tích cực tập huấn nâng cao năng lực chuyên môn cho GV Địa lí.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1152 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo kinh nghiệm Dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình giáo dục phổ thông môn địa lí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
BÁO CÁO KINH NGHIỆMDẠY HỌC, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH GDPTMÔN ĐỊA LÍ--------- Phần 1: Thực trạng công tác dạy học, KTĐG theo chuẩn KT,KN trong dạy học môn học Phần 2: Một số kinh nghiệm bước đầu trong việc thực hiện dạy học, KTĐG theo chuẩn KT, KN Phần 3: Kết luận 1. Thuận lợi và thành tựu của công tác dạy học, 	KTĐG 2. Khó khăn, hạn chếPhần 1. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC  DẠY HỌC, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁPhần 1. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC  DẠY HỌC, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁThuận lợi và thành tựu:Ngày 5-5-2006, Bộ trưởng Bộ GD và ĐT đã kí quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT về việc ban hành CTGDPTBộ GDĐT đã triển tập huấn thực hiện CT và SGK, tập huấn đổi mới PPDH, đổi mới KTĐGChỉ thị số 33/2006/CT-TTg ngày 08/9/2006 của thủ tướng Chính phủ về chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong GDBộ GDĐT có công văn số 64/BGDĐT-GDTrH ngày 06-01-2010 về việc hướng dẫn thực hiện chuẩn KT, KNSở GD-ĐT Quảng Trị đã thông qua kế hoạch và triển khai thực hiện nghiêm túc các văn bản của Bộ, tích cực tập huấn nâng cao năng lực chuyên môn cho GV Địa lí. Nhiều GV tâm huyết và nhiệt tình với chuyên môn. Các tổ bộ môn luôn quan tâm đến những vấn đề chỉ đạo của cấp trên như dạy học bám sát chương trình, đổi mới KTĐG, đổi mới PPDH Trong KTĐG các đề KT đã được nâng lên, phối hợp linh hoạt, đa dạng các hình thức kiểm tra từ đó đã nắm bắt kịp thời chính xác trình độ HS, từ đó điều chỉnh quá trình tổ chức dạy học bộ môn khá phù hợp và đạt hiệu quả cần thiết.Phần I. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC DẠY HỌC, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ2. Khó khăn, hạn chếTình trạng quá tải trong giảng dạy, học tập, KTĐG.Việc xác định mục tiêu dạy học thường phụ thuộc vào SGK, SGV và có sự bất cập giữa các cơ sở GD.Trong công tác quản lí vẫn còn tồn tại tình trạng buộc GV phải truyền đạt hết nội dung SGK.Trong KTĐG chưa tuân theo quy trình chặt chẽ, tiến hành theo kinh nghiệm của GV không bảo đảm xuất phát từ mục tiêu dạy học, không bám sát chuẩn kiến thức kĩ năng để ra đềPhần I. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC DẠY HỌC, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ I. Tìm hiểu một số khái niệm liên quan II. Một số kinh nghiệm bước đầuPhần 2: MỘT SỐ KINH NGHIỆMBƯỚC ĐẦU TRONG VIỆC THỰC HIỆN DẠY HỌC, KTĐG THEO CHUẨN KT, KNTÌM HIỂU MỘT SỐ KHÁI NIỆM1. Khái niệm chung về chuẩnChuẩn là những yêu cầu, tiêu chí(gọi chung là yêu cầu) tuân thủ những nguyên tắc nhất định để làm thước đo đánh giá hoạt động.( yêu cầu là sự cụ thể hoá, chi tiết, tường minh cho chuẩn, chỉ ra những căn cứ để đánh giá chất lượng)2. Chuẩn KT, KN của chương trình GDPTa. Chuẩn KT, K N của chương trình môn học là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của môn học mà HS cần phải và có thể đạt được sau mỗi đơn vị kiến thức(mỗi bài, chủ đề, chủ điểm, mô đun) Chuẩn KT, KN của một đơn vị kiến thức là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về KT, kĩ năng của đơn vị kiến thức mà HS cần phải và có thể đạt được(Yêu cầu về KT, KN thể hiện mức độ cần đạt về KT, KN và được chi tiết hơn bằng những yêu cầu về KT, KN cụ thể)b. Chuẩn KT, KN của chương trình cấp học là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về KT, KN của các môn học mà HS cần phải và có thể đạt được sau từng giai đoạn học tập trong cấp họcTÌM HIỂU MỘT SỐ KHÁI NIỆMCHUẨNCHUẨN KT, KN CỦA CHUƠNG TRÌNH GDPTCHUẨN KT, KN CỦA CT MÔN HỌCCHUẨN KT, KN CỦA CT CẤP HỌC ĐẶC ĐIỂM CỦA CHUẨN KT,KN Chuẩn KT, KN được chi tiết, tường minh bằng các yêu cầu cụ thểrõ ràng về KT, KN. Chuẩn KT, KN có tính tối thiểu, nhằm đảm bảo mọi HS cần phải và có thể đạt được những yêu cầu cụ thể này Chuẩn KT, KN là thành phần của CTGDPT3. Kiểm tra đánh giá Đánh giá là khả năng xác định giá trị của thông tin, xác định mức độ đạt được về thực hiện mục tiêu. Kiểm tra là thu thập thông tin từ từ riêng lẻ đến hệ thống về kết quả thực hiện mục tiêu.	Kiểm tra là công cụ của đánh giá, đồng thời kiểm tra đánh giá là hai khâu trong một quy trình thống nhất xác định kết quả thực hiện mục tiêu. Trong nhiều trường hợp khi nói đánh giá, nghĩa là đã bao gồm cả kiểm traTÌM HIỂU MỘT SỐ KHÁI NIỆMII. Một số kinh nghiệm bước đầu1. Cách xác định mục tiêu KT, KN cho 1 tiết dạyGV dựa vào chương trình GDPT, hoặc tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT, KN kết hợp với PPCT và SGK để tách mục tiêu từ các chủ đề để thành mục tiêu tiết họcSau đây là một số ví dụ minh hoạMục tiêu KT-KN của các tiết học trong chủ đềBẢN ĐỒ Tiết 1. CÁC PHÉP CHIẾU HÌNH BẢN ĐỒa. Mục tiêu về kiến thứcPhân biệt được một số phép chiếu hình bản đồ cơ bản: PC phương vị, PC hình nón, PC hình trụ. Đặc điểm lưới kinh, vĩ tuyến của các PC:+ PV đứng: các KT là những đường thẳng đồng quy ở cực, các VT là những vòng tròn đồng tâm ở cực.+ HN đứng: các KT là những đoạn thẳng đồng quy ở cực, các VT là những cung tròn đồng tâm.+ HT đứng: các KT, VT là những đường thẳng song song và vuông góc với nhauVí dụ 1. Địa lí 10 CT chuẩnb. Mục tiêu kĩ năng: Nhận biết được một số PC hình bản đồ qua mạng lưới K,VTBài 6. HỢP CHÚNG QUỐC HOA KÌTiết 1. Tự nhiên và dân cưa. Mục tiêu về kiến thứcBiết được vị trí, phạm vi lãnh thổ Hoa Kì.+ Vị trí địa lí: nằm ở bán cầu Tây, giữa hai đại dương lớn, tiếp giáp với Ca-na-đa và khu vực Mĩ la tinh nên không bị chiến tranh tàn phá+ Phạm vi lãnh thổ: đất nước rộng lớn, với các miền địa hình khác biệt từ Tây sang Đông, gồm phần rộng lớn trung tâm Bắc Mĩ, bán đảo A-la-xca và quần đảo Ha-oaiVí dụ 2. Địa lí 11 CT chuẩnMục tiêu KT-KN của các tiết học trong chủ đềHOA KÌ Trình bày được đặc điểm tự nhiên, TNTN đa dạng và phân tích được thuận lợi, khó khăn của chúng đối với phát triển kinh tếPhân tích được đặc điểm dân cư và ảnh hưởng của dân cư tới phát triển kinh tếb. Mục tiêu về kĩ năng Sử dụng bản đồ Hoa Kì để phân tích đặc điểm địa hình và sự phân bố KS, dân cư, các ngành KT và các vùng KT Phân tích số liệu, tư liệu về đặc điểm tự nhiên, dân cư, so sánh sự khác biệt giưũa các vùngTiết 1. Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổa. Mục tiêu về kiến thức Biết được lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ Việt Nam diễn ra rất lâu dài với ba giai đoạn: Tiền Cambri, Cổ kiến tạo và Tân kiến tạo Trình bày được đặc điểm giai đoạn tiền Cambri: là giai đoạn hình thành nền móng ban đầu của lãnh thổ của Việt Nam với các đặc điểm:+ Là giai đoạn cổ nhất và kéo dài nhất trong lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ Việt Nam, diễn ra trong 2 tỉ năm, kết thúc cách đây 542 triệu năm.Ví dụ 3. Địa lí 12 CT chuẩnMục tiêu KT-KN của các tiết học trong chủ đềĐỊA LÍ TỰ NHIÊN b. Mục tiêu về kĩ năng.Biết đọc bảng niên biểu địa chấtĐọc lược đồ cấu trúc địa chất Việt Nam để xác định sự phân bố của các đá chủ yểu trong giai đoạn hình thành lãnh thổ nước ta: Tiền Cambri+ Diễn ra trong một phạm vi hẹp trên phần lãnh thổ nước ta hiện nay.+ Các điều kiện cổ địa lí còn rất sơ khai đơn điệu2. Nghiên cứu SGK và TLTK để xác định KT minh hoạ cho chuẩn KT-KN. Sau khi xác định được mục tiêu về KT-KN của chủ đề hay tiết dạy , GV nghiên cứu SGK và các TLTK khác để xác định nội dung minh hoạ cho các đơn vị chuẩn KT-KN sao cho phù hợp với các mức độ nhận thức của chuẩn KT-KNII. Một số kinh nghiệm bước đầu3. Sử dụng các PPDH và KTDH tích cực để giảng dạy theo chuẩn KT-KN. Sử dụng các PP và hình thức tổ chức DH một cách hợp lí, hiệu quả, linh hoạt, phù hợp với đặc trưng của cấp học; nội dung tính chất của bài học; đặc điểm và trình độ học sinh; thời lượng và và các điều kiện dạy học cụ thể, tạo không khí thân thiện tích cực trong mỗi tiết học.II. Một số kinh nghiệm bước đầuMỘT SỐ KINH NGHIỆM BƯỚC ĐẦU 1. Cách xác định mục tiêu KT, KN cho 1 tiết dạy 2. Nghiên cứu SGK và TLTK để xác định KT minh hoạ cho chuẩn KT-KN. 3. Sử dụng các PPDH và KTDH tích cực để giảng dạy theo chuẩn KT-KN.Phần 3. KẾT LUẬN GV phải bám sát chuẩn KT-KN để thiết kế bài giảng: MT của bài giảng là đạt được các yêu cầu cơ bản, tối thiểu KT-KN. Dạy không quá tải và không quá lệ thuộc hoàn toàn vào SGK; việc khai thác sâu KT-KN phải phù hợp với khả năng tiếp thu của HS GV Phải bám sát chuẩn KT-KN để ra đề kiểm tra, không sử dụng những nội dung xa lạ hoặc xa rời CT vào việc KTĐG. Xác định nội dung kiểm tra dựa trên mục tiêu của từng bài học, từng chương và toàn bộ chương trình, chuẩn KT-KN của môn học. Đổi mới KTĐG phải được gắn với phong trào ‘hai không’ và ‘xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực’. Học sinh phải tích cực suy nghĩ, chủ động tham gia các hoạt động học tập để tự khám phá và lĩnh hội kiến thức.Việc dạy học, kiểm tra, đánh giá theo chuẩn KT, KN sẽ tạo sự thống nhất; hạn chế tình trạng quá tải đưa thêm nhiều nội dung nặng nề, quá cao so với chuẩn KT, KN vào dạy học, kiểm tra đánh giá; góp phần giảm tiêu cực của dạy thêm học thêm; tạo điều kiện cơ bản, quan trọng để có thể tổ chức giảng dạy, học tập, kiểm tra, đánh giá và thi theo chuẩn KT, KN

File đính kèm:

  • pptBAO CAO.ppt