Báo cáo Quản lý cơ sở vật chất và công tác tài chính ở trường trung học cơ sở

) Người xây dựng tầm nhìn phát triển nhà trường

(ii) Người chỉ đạo thực hiện chương trình dạy học

(iii) Chuyên gia đánh giá kết quả dạy học giáo viên - học sinh

(iv) Người chấp hành chỉ thị của cấp trên

(v) Người liên hệ chủ yếu với cộng đồng

(vi) Chuyên gia quan hệ công chúng (PR) trong đời sống nhà trường

(vii) Người chịu trách nhiệm về ngân sách nhà trường

(viii) Người chịu trách nhiệm về cơ sở vật chất, thiết bị dạy học của nhà trường.

(ix) Người quản lý các hoạt động ngoài giờ lên lớp - hoạt động ngoại khoá của nhà trường.

(x) Chuyên gia giám sát việc thực hiện luật pháp, hiện thực các sáng kiến của nhà trường.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 2344 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Báo cáo Quản lý cơ sở vật chất và công tác tài chính ở trường trung học cơ sở, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
quản lý cơ sở vật chất và công tác tài chính ở trường trung học cơ sở20081	"M - N - P" là cái không đo đếm được cụ thể (cái vô hình).	"Th - Tr - Đ" là cái đo đếm được cụ thể (cái hữu hình).	Chỉ có cái "Vô" mà không có cái "Hữu" không thể hiện thực được quá trình dạy học - giáo dục. Nhưng ngược lại chỉ có cái "Hữu" mà không có cái "Vô" cũng không hiện thực được quá trình dạy học - giáo dục.MThTrPNĐ1/ Tính toàn vẹn của quá trình dạy học trong nhà trường trung học cơ sở22/ Mười chức năng chủ yếu của người Hiệu trưởng thcs(i) Người xây dựng tầm nhìn phát triển nhà trường(ii) Người chỉ đạo thực hiện chương trình dạy học(iii) Chuyên gia đánh giá kết quả dạy học giáo viên - học sinh(iv) Người chấp hành chỉ thị của cấp trên(v) Người liên hệ chủ yếu với cộng đồng(vi) Chuyên gia quan hệ công chúng (PR) trong đời sống nhà trường(vii) Người chịu trách nhiệm về ngân sách nhà trường(viii) Người chịu trách nhiệm về cơ sở vật chất, thiết bị dạy học của nhà trường.(ix) Người quản lý các hoạt động ngoài giờ lên lớp - hoạt động ngoại khoá của nhà trường.(x) Chuyên gia giám sát việc thực hiện luật pháp, hiện thực các sáng kiến của nhà trường.33/ Mô hình hóa những nhân tố chủ yếu trong hoạt động quản lý của Hiệu trưởngChương trìnhNgười dạyNgười họcCơ sở vật chấtTài chínhNhà trường44/ Phân loại các nhóm thiết bị dạy học trong nhà trường THCS	Nhóm 1: Nhóm các thiết bị tham gia vào các bài thí nghiệm thực hành	Nhóm 2: Nhóm các thiết bị phục vụ giáo viên đổi mới phương pháp dạy học.	Nhóm 3: Nhóm các thiết bị phục vụ công tác hướng nghiệp dạy nghề kỹ thuật cho học sinh.	Nhóm 4: Nhóm các thiết bị dùng chung cho toàn trường, thiết bị phục vụ hoạt động, văn nghệ, thể thao.	Từng nhóm trên lại chi tiết ra, thí dụ nhóm 1 bao gồm:	- Thiết bị môn vật lý và công nghệ	- Thiết bị môn hoá học và sinh học	- Thiết bị dạy các môn thể dục, âm nhạc, mỹ thuật	- Thiết bị dạy các môn xã hội	- Thiết bị dạy học môn toán, tin học, phòng học đa 	năng ...55/ Các nguyên tắc quản lý thiết bị dạy học* Nguyên tắc về tính mục đích* Nguyên tắc về tính phù hợp* Nguyên tắc về tính kế thừa và phát triển* Nguyên tắc tuân thủ chu trình quản lý66/ Các giảI pháp quản lý thiết bị dạy học- Giải pháp về việc nâng cao nhận thức đối với việc sử dụng thiết bị dạy học.- Giải pháp về việc tổ chức sử dụng thiết bị dạy học tuân theo các yêu cầu của chương trình kế hoạch đào tạo.- Giải pháp về việc cung ứng kịp thời thiết bị dạy học cho các nhà trường, đáp ứng các nhu cầu đặt ra.- Giải pháp về công tác đào tạo nhân viên chuyên môn phụ trách vấn đề thiết bị dạy học trong các trường.- Giải pháp về việc xây dựng môi trường sư phạm, đảm bảo sự thuận lợi cho việc sử dụng thiết bị dạy học.77/ Luật đấu thầu mà người hiệu trưởng cần quán triệtNgười quản lý nhà trường phải thực hiện đúng các quy định về đấu thầu mà Luật đấu thầu đã ban 	hành như:(I) Xác định mục tiêu cần mua sắm.(II) Xây dựng kế hoạch đấu thầu.(III) Xây dựng hồ sơ mời thầu(IV) Tổ chức đấu thầu(V) Báo cáo xét thầu(VI) Thông báo kết quả đấu thầu.(VII) Nghiệm thu bàn giao thiết bị: Xem xét toàn diện các khía cạnh: Số lượng, chủng loại, tính năng kỹ thuật của thiết bị, chất lượng thiết bị.88/ Quan điểm về tài chính giáo dục	*/ Tài chính là chính sách về đồng tiền, sự vận động đồng tiền trong một nhà trường.	*/ Mục đích của "đồng tiền" trong nhà trường là phục vụ cho các nhu cầu của quá trình đào tạo nhằm có được "Nhân cách - Sức lao động" mới.	*/ Yêu cầu chủ đạo của việc quản lý tài chính trong nhà trường:	(i) Tạo ra được chất lượng đào tạo, giáo dục đích thực	(ii) Tuân thủ đúng chính sách tài chính của nhà nước đã ban hành.	*/ Các điều cần tránh	- Có chất lượng nhưng thu chi sai quy định	- Thu chi đúng quy định nhưng không đạt chất lượng theo yêu cầu sư phạm hoặc chất lượng chỉ có tính hình thức mà không có tính đích thực.99/ Những khoản thu chi trong nhà trường	Các khoản này bao gồm:	- Học phí do người học đóng góp.	- Sự cấp phát tài chính do Nhà nước hỗ trợ (qua quỹ lương cho giáo viên).	- Tiền tài trợ do các tổ chức xã hội cung ứng.Thu của nhà trường do thực hiện các hoạt động dịch vụ, nghiên cứu khoa học. Nhà trường cũng sẽ tính các khoản chi phải thực hiện.	- Các khoản này bao gồm:	- Học bổng và hỗ trợ người học.	- Lương và phụ cấp ngoài lương phải trả cho giáo viên, nhân viên.	- Chi phí cho sửa chữa lớn. 	- Chi phí do tái trang bị cơ sở vật chất – sư phạm.- Các khoản chi khác1010/ Nhà trường thực hiện cân đối thu chi- Nếu thu bằng chi, coi như nhà trường thực hiện cân đối tài chính trong năm học.- Nếu thu bội chi (thu lớn hơn chi) phần bội thu phải báo cáo lên cấp trên để nộp vào ngân sách hoặc xin để lại ở nhà trường và phục vụ cho hiện đại hoá trường sở.- Nếu thu không đủ trang trải cho phần chi phải báo cáo cấp trên để xin ngân sách nhà nước hỗ trợ hoặc xin cấp trên cho phép thực hiện sự quyền góp từ cộng đồng và cha mẹ học sinh.- Tuyệt đối không nên làm việc gì khi chưa có sự báo cáo lên cấp trên hoặc không nhờ cấp trên (cả hai ngành chủ quản và ngành tài chính) tư vấn cho.	- ở các trường có ít học sinh nhập học do đóng ở vùng thưa dân phải thực hiện nhiệm vụ giáo dục đặc biệt thì tổng dự toán này mang ý nghĩa tham khảo vì nhà trường phải xin Nhà nước hỗ trợ thêm để thực hiện các nhiệm vụ chính trị - xã hội của mình.11	Nói về yêu cầu quản lý công tác tài chính trong nhà trường THPT, thường nêu hai yêu cầu sau:Nhà trường thực hiện tốt chất lượng đào tạo, qua chỉ báo số học sinh tốt nghiệp (a).Nhà trường tuân thủ các yêu cầu chi tiêu tài chính theo đúng quy định của nhà nước (b).Sẽ có bốn trạng thái sau đây về nhà trường:	a ở mức (+) (-)	b ở mức (+) (-)ba+-+Trạng tháI Ia ở mức (+)b cũng ở mức (+)Trạng tháI IIa ở mức (+)b cũng ở mức (-)-Trạng tháI IIIa ở mức (-)b ở mức (+)Trạng tháI IIa ở mức (-)b cũng ở mức (-)Bài tập 1:Ông (bà) tự nhận xét xem nhà trường mình ở mức nào?12Bài tập 2:Quản lý cơ sở vật chất - thiết bị nhà trường cần phải bao quát các khu sau:Khu phòng học, phòng thực hành bộ môn.Khu phục vụ học tập.Khu hành chính - quản trịKhu sân chơi của nhà trườngKhu vệ sinhKhu để xe	Ông (bà) với tư cách Hiệu trưởng hãy đánh giá chất lượng năm khu trên theo mức từ 1 đến 5.	1 là thấp nhất	5 là cao nhất13Đánh giáCác khu vực cần đánh giáMức đánh giá123451. Khu phòng học và phòng thực hành bộ môn2. Khu phục vụ học tập3. Khu hành chính-quản trị4. Khu sân chơI của nhà trường5. Khu vệ sinh6. Khu để xe14Căn cứ vào tình hình thực tế của nhà trường mà ông (bà) đang quản lý, ông bà hãy ước lượng tình trạng cơ sở vật chất sư phạm của nhà trường.Bài tập 3:SốTiêu chíABC1Số phòng họcSố cần cóSố đang cóB/A2Số phòng thí nghiệmSố cần cóSố đang cóB/A3Số phòng đựng thiết bịSố cần cóSố đang cóB/A4Số phòng bộ mônSố cần cóSố đang cóB/A5Tổng số cán bộ thiết bị thí nghiệmSố cần cóSố đang cóB/A151. Cẩm nang nâng cao năng lực quản lý nhà trườngNXB Chính trị Quốc gia H.20072. Bộ Giáo dục và Đào tạoHội nghị sơ kết một năm thực hiện giáo dục phổ thông.Hà Nội tháng 6 - 20073. Các văn bản về nhà trường và Điều lệ nhà trường áp dụng cho trường THCSTài liệu tham khảo16

File đính kèm:

  • pptB2 QL CSVC & ct tai chinh o truong THCS.ppt
Bài giảng liên quan