Báo cáo Thí nghiệm ảnh hưởng 4 liều lượng đạm đến năng suất và chất lượng

- I. ĐẶT VẤN ĐỀ

•Đạm là loại phân đa lượng rất cần thiết cho quá trình phát triển của cây lúa, đạm giúp lúa phát triển về thân, lá, chiều cao, đạm góp phần tăng năng suất lúa.

•Tuy nhiên sử dụng liều lượng đạm nào là thích hợp cho năng suất cao, chất lượng hạt giống tốt và hiệu quả kinh tế nhất.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 921 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Báo cáo Thí nghiệm ảnh hưởng 4 liều lượng đạm đến năng suất và chất lượng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
	BÁO CÁOTHÍ NGHIỆM ẢNH HƯỞNG 4 LIỀU LƯỢN ĐẠM 	ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG 	HẠT GIỐNG	 NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 4HDV: Hà Hùng Kiệt	Trần Trang Nhã	 Trần Hoàng Nhựt	 Phan Thị Trúc Mai	 Nguyễn Thanh Hải	 Ngô Nam Thanh	 - I. ĐẶT VẤN ĐỀĐạm là loại phân đa lượng rất cần thiết cho quá trình phát triển của cây lúa, đạm giúp lúa phát triển về thân, lá, chiều cao, đạm góp phần tăng năng suất lúa.Tuy nhiên sử dụng liều lượng đạm nào là thích hợp cho năng suất cao, chất lượng hạt giống tốt và hiệu quả kinh tế nhất.Cần bố trí thí nghiệm so sánh các liều lượng đạm ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng hạt giốngII. Mục TiêuChọn ra liều lượng đạm phù hợp nhất cho năng suất và chất lượng giống tốt.Giúp học viên nâng cao kỹ năng bố trí và thực hiện thí nghiệm dài hạn.III. Phương pháp và vật liệu thí nghiệm:	1. Phương pháp bố trí thí nghiệm:Bố trí thí nghiệm: không lập lại, gồm 4 nghiệm thức (NT) với 4 liều lượng đạm khác nhau: 50 – 75 – 100 – 130.Các nghiệm thức sử dụng công thức phân như sau: NT1: 50-60-30 NT2: 75-60-30 NT3: 100-60-30 NT4: 130-60-30Sơ đồ bố trí thí nghiệm:NT150-60-30NT275-60-30NT3100-60-30NT4130-60-30	2. Vật liệu thí nghiệm:Địa điểm thí nghiệm: Trại Giống Long PhúDiện tích: 600 m2 . Mỗi NT: 150 m2 Giống: OM 2517 nguyên chủng, ngâm, ủ và sạ hàng 120 kg/haLoại phân bón: Lân Long Thành (13.5%), Ure (46%), DAP (18-46-0) và KCL (60%).Thuốc BVTV:Thuốc trừ cỏ: 2 NSS Sofit 1lít/ha.OBV: bắt bằng tay, Deadline 8 kg/ha (7NSS)Bù lạch: 11 và 14 NSS: Actara 40 g/ha	3. Phương pháp canh tác:A. Vệ sinh đồng ruộng: làm sạch cỏ bờ, lúa rày trong ruộng.B. Làm đất: bừa 1 tác, trục 2 tác, trang bằng mặt ruộng.C. Chăm sóc:3 NSS lấy ngót nước xả bỏ.7 NSS cho nước 5 cm dể bón phân, giữ nước theo giai đoạn sinh trưởng của cây lúad. Bón phân:Lót: 1 ngày trước sạ 200 kg Lân Long Thành/ha	Lần 1: (10NSS) 1/4N + 1/3 K2O	Lần 2: (20NSS) 2/4N + P2O5 còn lại	Lần 3: (40NSS) 1/4N + 2/3 K2O	4. Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi:Lấy chỉ tiêu định kỳ hàng tuần.Đặt khung cố định 3 điểm chéo gốc/NTKích thước khung: 28 x 36 cm (đặt cách bờ 1m).Chỉ tiêu theo dõi: chỉ tiêu nông học, sâu hại, thiên địch, bệnh hại, năng suất và các thành phần năng suất, chất lượng hạt giống.DIỄN BIẾN SỐ CHỒISố chồi/m2Ngày sau sạDIỄN BIẾN CHIỀU CAOChiều cao (cm)Ngày sau sạDiễn biến rầy nâuCon/m2Ngày sau sạDiễn biến Bọ Xít Mù XanhNgày sau sạSố con/m2Ngày sau sạSố con/m2DIỄN BIẾN NHỆNSố con/m2Số con/m2Ngày sau sạNgày sau sạDiễn biến NhệnDiễn biến sâu cuốn lá- KẾT LUẬN SƠ BỘCHIỀU CAO CÂY:	Với 4 liều lượng đạm trong thí nghiệm, 	chiều cao cây tăng tỷ lệ thuận với liều 	lượng đạm. - Số bông:NT3 và NT4 chênh lệch nhau không đáng kể: 550 bông và 536 bông.NT1 có số bông thấp nhất 446 bông - Sâu hại:Rầy nâu: Mật số rầy nâu tăng tỷ lệ thuận với 4 liều lượng đạmSâu cuốn lá: Mật số sâu cuốn lá tăng tỷ lệ thuận với 4 liều lượng đạm - Bệnh hại:Tuy liều lượng đạm cao (130 đạm/ha), nhưng bệnh xuất hiện rất ít không đáng kể từ cấp 1 - cấp 3 (bệnh cháy lá).	XIN CÁM ƠN

File đính kèm:

  • pptchuong 1.ppt