Các chức năng quản lý giáo dục

I. CHỨC NĂNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC

1.1. Khái niệm về chức năng QLGD

1.2. Chức năng quản lý giỏo dục

• Kế hoạch

• Tổ chức

• Chỉ đạo

• Kiểm tra

1.3. Mối liên hệ giữa các chức năng trong QLGD

 

ppt46 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 16246 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Các chức năng quản lý giáo dục, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
: Cú kiến thức và năng động trong quản lý; Hóy tin tưởng vào đội ngũ nhõn viờn; Xõy dựng văn húa làm việc của tổ chức; Xõy dựng tầm nhỡn, tương lai cho tổ chức; Biết động viờn và thưởng phạt thớch đỏng; Phỏt huy tối đa tiềm năng của nhõn viờn. 	Anh (chị) hóy trỡnh bày hiểu biết của mỡnh về chức năng tổ chức và lấy vớ dụ thực tế tại đơn vị để minh họa? 191.4.3. Chức năng chỉ đạo trong quá trình QLGD1) Khái niệm: Là quá trình tác động ảnh hưởng tới hành vi, thái độ của những người khác nhằm đạt tới các mục tiêu với chất lượng cao.2) Vị trí: Là vị trí thứ 3 trong quá trình quản lý.3) Vai trò: Cùng với chức năng tổ chức để thực hiện các mục tiêu; Điều hành và hướng dẫn các hoạt động nhằm được mục tiêu với hiệu quả và chất lượng; Là cơ sở để phát huy các động lực.204) Nội dung chủ yếu của chức năng chỉ đạoThực hiện quyền chỉ huy và hướng dẫn triển khai các nhiệm vụ Thực hiện đỳng quyền hạn và trỏch nhiệm của nhà quản lý để giao nhiệm vụ cụ thể cho cỏ nhõn, đơn vị theo đỳng kế hoạch, đỳng vị trớ cụng tỏc;Giao việc thông qua các quyết định;Khi giao nhiệm vụ cần chú ý về sự kết hợp giữa công việc và tình cảm....Nhiệm vụ giao phải cụ thể rõ ràng và khả thi.21Thường xuyên đôn đốc và động viên:	- Động viên, kích thích;	- Coi trọng yếu tố con người.  Giám sát và điều chỉnh:Chú ý về thu thập và xử lý thông tin;Giám sát là thành tố quan trọng trong chỉ đạo;Điều chỉnh khi thật cần thiết và phải xem xét kỹ hậu quả của việc điều chỉnh.22 Thúc đẩy các hoạt động phát triểnXây dựng và duy trì môi trường làm việc tốt;Nghệ thuật của người QL;Tạo động cơ làm việc.Quyền trong quá trình chỉ đạo của người quản lý: Các quyền về pháp lýQuyền do chính người quản lý tạo nên Nhưng người quản lý phải biết :- Giới hạn quyền lực Phối hợp các quyền lực Giao việc đúng người đúng cỏchThực hiện tốt chức năng chỉ đạo sẽ đạt được mục tiờu với hiệu quả cao và nú thể hiện rừ tớnh nghệ thuật của nhà quản lý trong quỏ trỡnh quản lý	Anh (chị) hóy trỡnh bày hiểu biết của mỡnh về chức năng chỉ đạo và lấy vớ dụ thực tế tại đơn vị để minh họa? 231.4.4. Chức năng kiểm tra trong quá trình QLGD1) Khái niệm: Là quá trình đánh giá và điều chỉnh nhằm đảm bảo cho các hoạt động đạt tới các mục tiêu của tổ chức. 2) Vị trí:chức năng cuối cùng trong quá trình QL 3) Vai trò: - Biết được mọi người thực hiện nhiệm vụ ở mức độ nào; - Biết được các quyết định quản lý ban hành có phù hợp với thực tế hay không;24- Cung cấp thông tin để đôn đốc thực hiện nhiệm vụ; Đánh giá khen thưởng công bằng,chính xác; Tăng cường hiệu lực quản lý; Tạo tiền đề cho quá trình quản lý mới.4) Nội dung của chức năng kiểm tra  Xỏc định cỏc tiờu chuẩn để đỏnh giỏ  Đo đạc kết quả thực tế  So sỏnh kết quả đo đạc thực tế với chuẩn  Điều chỉnh.25	Quỏ trỡnh kiểm tra Chuẩn bị kiểm tra: 	- Xỏc định chuẩn	- Xõy dựng kế hoạch kiểm tra	- Lực lượng kiểm tra	- Phương phỏp đo thành tớch  Đỏnh giỏ sự thực hiện cỏc hoạt động  Tiến hành kiểm tra Ra quyết định điều chỉnh Phỏt huy thành tớch Uốn nắn sửa chữa Xử lý 26Những bước cơ bản của kiểm tra trong quản lýXác định chuẩnĐo lường Kết quả thực tếSo sánh Kết quả thực tế với chuẩnXử lýPhát huy thành tíchUốn nắn lệch lạcCó thểCó KhôngThực hiện tốt chức năng kiểm tra làm cho cỏc hoạt động đạt kết quả tốt hơn, phỏt huy mặt tốt, phỏt hiện ra những sai sút để khắc phục, bảo đảm cho mọi hoạt động của tổ chức đi đỳng hướng	Anh (chị) hóy trỡnh bày hiểu biết của mỡnh về chức năng kiểm tra và lấy vớ dụ thực tế tại đơn vị để minh họa? 271.5. Mối liên hệ giữa các chức năng trong QLNgoài 4 chức năng cơ bản: KH – TC – CĐ - KTQuá trình quản lý còn 2 vấn đề quan trọng là:	- Thông tin quản lý 	- Quyết định quản lý	Như vậy quá trình quản lý có thể hiểu một cách đầy đủ: bao gồm 6 yếu tố là 4 chức năng cơ bản và 2 vấn đề quan trọng.28kế hoạchtổ chứcchỉ đạokiểm traHTTTQLQĐQL Mối liên hệ giữa các chức năng trong QLGD29những điểm chính của bài:  Khái niệm về quản lý và QLGD (Khỏi niệm QL, cỏc thành tố của QL? Vớ dụ?  đặc điểm của quản lý giáo dục: Phõn tớch? Lấy vớ dụ?   Những vấn đề của của lý giáo dục và quản lý nhà trường	 - Người quản lý	 - Quản lý nhà trường	 - Quản lý giáo dục trên cơ sở quản lý NTSự phát triển của lý luận QL	30Các điểm chínhKhái niệm, vị trí, vai trò, nội dung của chức năng kế hoạch. Khái niệm, vị trí, vai trò, nội dung của chức năng tổ chức.Khái niệm, vị trí, vai trò, nội dung của chức năng chỉ đạo.Khái niệm, vị trí, vai trò, nội dung của chức năng kiểm tra.5. Mối liên hệ giữa các chức năng31xin cảm ơn Các đồng chí đã lắng nghe !32Học tập là truyền thụChỉ đạoĐúngỨng dụngHọc tập là Tương tỏcKhỏm phỏMởĐổi mới33Trường học thế kỷ 20 Tập trung phát triển các kỹ năng cơ bản; Tách kiểm tra với giảng dạy; HS làm việc cá nhân; Học tập theo thứ tự; Giám sát QL hành chính; HS giỏi mới được học cách tư duy.Trường học thế kỷ 21 Tập trung phát triển các kỹ năng tư duy; Đánh giá gắn với GD; Hợp tác giải quyết vấn đề; Học tập trong khi giải quyết vấn đề; HS làm trung tâm, GV định hướng; Tất cả HS đều được học cách tư duy.Trường học thế kỷ 20 và 2134Cỏn bộ QL cỏc cấp và nhiệm vụ của họLà HT, TTCM,.. Hướng dẫn, thực hiện cỏc cụng việc cụ thểVỡ vậy họ phải rốn kỹ năng giao tiếp, liờn nhõn cỏch, kỹ thuật,..QL cấp cơ sởQL cấp trungQL cấp caoLà Phú HT, trưởng phũng, trưởng khoa.. Chuyển húa cỏc mục tiờu, đường lối chung của cấp trờn thành những kế hoạch, biện phỏp cụ thể,..Vỡ vậy họ phải thực hiện tốt phõn cấp, biết phối hợp cỏc hoạt động, thu thập xử lý TT..Là Bộ trưởng, GĐ sở, Trưởng phũng, Hiệu trưởng,.xem xột và đưa ra đường hướng, kế hoạch của cả tổ chức, kiểm soỏt toàn diện tổ chứcVỡ vậy họ phải tổ chức lao động khoa học, giải quyết tốt mọi mối quan hệ.35Cỏc kỹ năng quản lýQuản lý cấp trungQuản lý cấp caoQuản lý cơ sởKhả năng tương tỏcKhả năng tư duyKhả năng chuyên môn36Mười lời khuyên cho người làm công tác quản lý - BILL GATEQuản lý giỏi là người như thế nào? Tất nhiên không phải các điều sau là qui tắc thần kỳ, quan trọng nhất dành cho người quản lý, để trở thành nhà quản lý giỏi cần biết nhiều điều khác nữa Chọn lĩnh vực hoạt động một cách cẩn thận. Tuyển dụng cẩn thận và sẵn sàng sa thải. Tạo ra một môi trường làm việc hiệu quả. Định nghĩa rõ ràng về sự thành công. Hãy giải thích rõ ràng về các nguyên tắc và tiêu chí của công việc. Để trở thành nhà quản lý giỏi phải biết yêu thương mọi người và có kỹ năng giao tiếp tốt Huấn luyện nhân viên làm việc của họ tốt hơn mình Xây dựng tinh thần làm việc tốt trong nhân viên Tự mình tham gia thực hiện các dự án. Nhà quản lý giỏi không chỉ biết nói suông Đừng đưa ra quyết định 2 lần. Hãy suy nghĩ cẩn thận và quyết định chính xác ngay từ đầu. Hãy nói rõ cho nhân viên biết họ làm theo yêu cầu của ai. 37Một số kỹ năng cần thiết để quản lý của thế kỷ 21:Kỹ năng giao tiếp và liên nhân cách;Định hướng đạo đức và trí tuệ;Khả năng quản lý sự thay đổi; Khả năng khơi dạy và nuôi dưỡng động lực;Có tầm nhìn chiến lược;Kỹ năng phân tích và giải quyết vấn đề;Xây dựng tư duy toàn cầu;Dám nghĩ, dám làm;Nhạy bén với các xu thế thị trường;Sử dụng công nghệ thông tin. 38đầy đặnCứng rắn nhưng cởi mởPhát triển tự doCứng nhắcPhát triển có sở trưởng riêng39Những căn bệnh người lãnh đạo (hiệu trưởng) phải tránh12 bệnh theo Hồ Chí Minh1/ Bệnh ba hoa2/ Bệnh địa phương3/ Bệnh ham danh vị4/ Bệnh thiếu kỷ luật5/ Bệnh cẩu thả (gặp sao làm vậy)6/ Bệnh xa quần chúng7/ Bệnh chủ quan8/ Bệnh hình thức9/ Bệnh ích kỷ10/ Bệnh hủ hoá (hủ lậu, tha hoá - BT)11/ Bệnh thiếu ngăn nắp12/ Bệnh lười biếng (Hồ Chí Minh toàn tập, tập 5, tr 267)4010 chữ dành cho nhà quản lý:Nhân áiNăng lựcTầm nhìnTổ chứcThành thậtChính trựcSẻ chiaHợp tỏcKhoa họcTin TưởngCố gắng hiểu tớnh tỡnh cấp dưới và thẳng thắn với họphõn tớch vấn đề rắc rối và đưa ra giải phỏp, có quyết định đúngLàm cho cấp dưới thấy rừ họ được trụng đợi, đạt được điều gỡ !Có đầu óc sắp xếp và quyết đoánCó quan điểm rừ ràng, bỡnh tĩnh, trung thực với bản thân, đồng nghiệp và cả cấp trên Ngay thẳng , dũng cảm, đầy nhuệ khớ, không bị khuất phục bởi quyền lực Đảm bảo mọi người đều rừ họ cần phải biết những gỡ để đạt được những mục tiờu chung cũng như cỏc mục tiờu cỏ nhõn.Bảo vệ cỏc nhõn viờn. Tạo cho họ cơ hội để được đào tạo. Hóy hướng dẫn cho họ, giỳp họ phỏt triển.Thời gian là thứ quý giỏ nhất. Hóy làm việc cú kế hoạch, sắp xếp mọi cụng việc thật khoa học Ủy quyền cho cấp dưới. Tạo cho họ cơ hội để thành cụng, Hóy chứng tỏ bạn tin tưởng vào họ 41	Một nhà quản lý đã nói: “Một vị tướng thì không cần biết kỹ thuật điều khiển tên lửa như thế nào, kỹ thuật lái máy bay ra sao và làm thế nào để xe tăng vượt qua được chướng ngại vật. Nhưng đã làm tướng thì phải biết khi nào thì phải dùng pháo và loại pháo cỡ nào sẽ mang lại hiệu quả mong muốn. Khi nào thì dùng máy bay, khi nào thì phải dùng xe tăng hạng nặng. Sự phối hợp chúng như thế nào và có thể mang lại hiệu quả gì? Phải làm gì để có thể sử dụng tốt nhất các loại vũ khí đó? Người làm tướng phải nắm chắc những kiến thức về các loại này và phải luôn sáng tạo. Mọi lĩnh vực cũng như vậy.”42Bớ quyết cú thể ỏp dụng trong cỏch ứng xử với vai trũ là nhà QLKhởi đầu của một ngày làm việc mới, hóy hồ hởi chào hỏi tất cả nhõn viờn của bạn mà bạn gặp;Chủ động cho nhõn viờn được nhỡn thấy bạn thường xuyờn trong thời gian làm việc; Tổ chức cỏc cuộc mừng cụng;Khuyến khớch nhõn viờn sắp xếp lại nơi làm việc;Khi buổi sắp hết giờ bạn hóy đi một dạo quanh văn phũng và hỏi thăm mọi người: “Cụng việc thế nào?” ;Tạo ra một hũm thư gúp ý nhỏ và tổng kết nội dung mỗi thỏng một lần;Đưa ra những đề nghị mang tớnh khuyến khớch cao;Khuyến khớch tỡnh bạn giữa cỏc nhõn viờn;Kiềm chế cơn giận giữ;Thể hiện úc hài hước. 43Tiờu chuẩn đỏnh giỏ chất lượng giỏo dục trường THPT gồm bảy tiờu chuẩn: Chiến lược phỏt triển của trường THPT; Tổ chức và quản lý nhà trường; Cỏn bộ quản lý, giỏo viờn, nhõn viờn và học sinh; Thực hiện chương trỡnh giỏo dục và cỏc hoạt động giỏo dục; Tài chớnh và cơ sở vật chất; Quan hệ giữa nhà trường, gia đỡnh và xó hội; Kết quả rốn luyện và học tập của học sinh. 44 Tháp nhu cầu củaAbraham Maslow Nhu cầu sinh tồnNhu cầu an toànNhu cầu xó hộiNhu cầu được tụn trọngNhu cầu sỏng tạo4546

File đính kèm:

  • pptB2_CHUC NANG QL.ppt
Bài giảng liên quan