Các hình thức tổ chức lãnh thổ Hoa Kỳ

Hoa Kỳ là đất nước của những người nhập cư

Dân số Hoa Kỳ đứng thứ 3 trên thế giới sau Trung Quốc và Ấn Độ

Mật độ dân số trung bình thấp chỉ khỏang 26% người/km2

Dân cư tập trung chủ yếu ở thành thị

 

ppt44 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1336 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Các hình thức tổ chức lãnh thổ Hoa Kỳ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC LÃNH THỔ HOA KỲ LỚP ĐỊA 2006BTHẢO LUẬN TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁPĐỖ QUỐC KẾT, T2 HẬU NGHĨA, ĐỨC HÒA, LONG ANCÁC THÀNH VIÊN TRONG TỔ1. LƯƠNG VĂN THANH 2. NGUYỄN THỦY TIÊN 3. HOÀNG THỊ MỸ THÀNH 4. PHẠM HỒNG TUÂN5. NGUYỄN NGỌC HIỀN 6. TRẦN ĐÔNG NHỰT7. PHẠM THỊ HỢI 8. NGUYỄN THỊ LAN PHƯƠNG 9. NGUYỄN THỊ TRÚC LINH10. TRẦN KHÁNH HÙNG Điểm Công nghiệp Khu công nghiệp tập trung Trung tâm công nghiệp Vùng công nghiệp Hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệpHình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp Hoa KỳTrung Tâm công nghiệpVùng công nghiệpKhu Mahattan-NewYookThị trường phố WallSự kiện 11.9Tượng nữ thần Tự DoQuan sát hình ảnhKHÁI QUÁT HOA KỲDiện tích:9626 triệu km2Dân số:296,5 triệu ngườiThủ đô: Oa- sin- tơnVị trí địa lí:Nằm ở trung tâm Bắc Mỹ , tiếp giáp với Mexico và CanadaNằm giữa Thái Bình Dương và Đại Tây DươngDân cư Hoa KỳHoa Kỳ là đất nước của những người nhập cư Dân số Hoa Kỳ đứng thứ 3 trên thế giới sau Trung Quốc và Ấn ĐộMật độ dân số trung bình thấp chỉ khỏang 26% người/km2 Dân cư tập trung chủ yếu ở thành thị GDP CUÛA HOA KÌ VAØ MOÄT SOÁ CHAÂU LUÏC – NAÊM 2004Toaøn theá giôùi40887,8Hoa Kì11667,5Chaâu AÂu14146,7Chaâu AÙ10092,9Chaâu Phi790,3SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ TƯ BẢN CHỦ NGHĨA Ở HOA KỲ 1 Hoa Kỳ trở thành một cường quốc kinh tế Đến cuối thế kỉ XIX, Hoa Kỳ trở thành cường quốc kinh tế với sản lượng công nghiệp bằng 50% tổng sản lương công nghiệp của tất cả các nước Châu ÂuCác ngàng công nghiệp như luyên kim, cơ khí được chú ý. Bên cạnh đó nhiều ngành công nghiệp mới` ra đời: Khai thác và chế lọc dầu mỏ, khí tự nhiên, đúc lá thép, chế tạo máy, sản xuất ô tôNguyeân nhaân söï phaùt trieån kinh teá nhanh choùng cuûa Hoa Kì?Taøi nguyeân nhieàu, deã khai thaùc.Hoa Kì coù nguoàn nhaân löïc doài daøo, khoâng toán chi phí ñaøo taïo.Qua 2 cuoäc chieán tranh theá giôùi, Hoa Kì khoâng bò thieät haïi maø coøn thu lôïi lôùn.Bảng số liệu TNTN Tên tài nguyên Trữ lượng Xếp hạng Sắt (triệu tấn) 9100 4 Đồng (triệu tấn) 85 2 Thiếc (triệu tấn) 22 2 Chì (triệu tấn) 28 1 Phốphát (tỉ tấn) 2,9 2 Than đá ( tỉ tấn) 248 2Khóang sảnĐơn vị19851986198719881993Vàngtấn79110 154,9 206,3290Bạctấn12201064 1238 -1850Urantấn43004900 5000 - -Quặng đồngtriệu tấn1,051,15 1,25 -1,63Quặng sắttriệu tấn3328 24 -34,97Phốtpháttriệu tấn50,851,2 - - -Phân kalitriệu tấn1,31,4 - - -Than đátriệu tấn750723 760 -823Dầu mỏtriệu tấn 492480 461 455363Khí đốttỉ m3463452 4630 -505Lược đồ công nghiệp Hoa Kỳ2. Công nghiệp là sức mạnh của Hoa KỲCác ngành công nghiệp Công nghiệp năng lượngDầu mỏ được khai thác chủ yếu ở các bang Têchdat, Luidiana, Ôclahôma và Caliphoocnia. Hiện nay hàng năm số dầu khai thác trong nôi địa Hoa Kỳ chỉ đủ cung cấp cho 50% nhu cầu. Khí đốt tập trung chủ yếu ở các bang miền Nam và CaliphoocniaThan đá có trữ lương lớn nằm ở Apalat ( cung cấp 2/5 sản lượng than cả nước) đặc biệt là ở các bang Kentucki.Khai thác dầu mỏKhai thác than đáThủy điện Thủy điện của Hoa Kỳ chiếm vị trí thứ hai TG sau Canada. Các nhà máy rthủy điện trước đây phát triển dọc theo các thác nước thuộc sườn Đông Apalat với quy mô trung bình, nay đã nhường chỗ cho các đập thủy điện lớn ở miền Tây ( lưu vực sông Côlôrađô và Côlumbia)Nhà máy thủy điện Năng lượng nguyên tửĐứng hàng đầu thế giới với công xuất khoảng 67,1 triệu kw (bằng 1/10 công xuất của toàn bộ các nguồn điện năng). Ngòai ra các nguồn năng lượng mới như năng lượng mặt trời, gió và địa nhiệt cũng đang bắt đầu được phát triển ở phía tây nam. Vì vậy Hoa Kỳ hiện nay là nước sản xuất nhiều điện nhất thế giới (khoảng 300 tỉ kw/h, trong đó 2/3 là nhiệt điện)Nhà máy điện địa nhiệtNăng lượng gió Các tấm pin mặt trời trong nhà máy điện mặt trời trong sa mạc Mojave thuộc California cung cấp đủ diện năng sinh hoạt cho hàng ngàn hộ dân cư trong vùngCác nhà máy điện nguyên tửNgành công nghiệp chế tạoGiá trị của khu vực công nghiệp này khoảng 1000 tỉ đôla/năm. Nếu tính cả các công ti tư bản Hoa Kỳ đầu tư ở nước ngoài, thì tổng sản phẩm của ngành công nghiệp chế tạo lên tới ½ tổng sản phẩm công nghiệp chế tạo của tòan thế giới. BỘ PHẬN CỦA MỘT MÁY BAYKHKT tiên tiến, giao thông hiện đạiMáy bay Boeing 717 Máy bay Boeing 787Rô bốt nghiên cứu Sao HỏaPhóng tàu Vũ TrụÔ tô của Hoa KỳMáy bang tàng hìnhCác trung tâm công nghiệp của Hoa KỲTrung tâm Niu IóocPhân bố: Vùng Đông BắcNgành CN chính: Điện tử, viễn thông, hóa chất, Đóng tàu, thực phẩmTrung tâm công nghiệp Lôt AngiơletPhân bố ở phía TâyNgành công nghiệp chính: Điện tử viễn thông, sản xuất ô tô, chế tạo máy bay, đóng tàuMột góc thành phố Lôt AngiơletTrung tâm SicagôPhân bố ở phía Đông BắcCác ngành công nghiệp chính: Hóa chất, sản xuất ô tô, cơ khí, luyện kim đenTrung tâm công nghiệp ĐiTroiNằm ở phía Đông BắcNgành CN chính: Hóa chất, sản xuất ô tô, cơ khí luyện kim đenTrung tâm công nghiệp PhiadenphiaNằm ở Đông BắcNgành công nghiệp chính: Hóa chất, cơ khí, dệt mayCALIFORNIAVùng Đông Bắc Phạm vi kéo dài từ phía nam hồ Thương và Misigân sang phía đông bao gồm tòan bộ dải bờ biển đông bắc Vùng được gọi là “ Vành đai công nghiệp chế tạo”. Tâm điểm của vùng là dải siêu đô thị kéo dài 750 km từ Bôttơn đến nam Oasintơn, rộng từ 100 đến 200km Các ngành CN có kỹ thuật cao như: Điện tử, vi điện tử,  cấu trúc lại các ngành CN truyền thống (luyện thép ở Sicagô, Pitxbơn, Bantimo; hóa chất ở Phiadenphia, sản xuất ô tô, máy bay ở Đitroi..)Khu Đông BắcCác vùng kinh tế Hoa KỳVùng Tây và Đông NamVùng này gọi là “ Vành đai mặt trời” kéo dài từ bờ biển Thái Bình Dương, vòng xuống phía nam và lan sang bờ phía đông tới giáp nam Oasintơn, gồm 3 khu vực nhỏa. Khu vực duyên hải DTD ( từ phía nam Oasintơn đến Phloriđa và vùng vịnh Mêhicô). Các ngành công nghiệp chính có: Công nghiệp quân sự, các ngành điện tử, tin học, công nghệ sinh học, hóa dầu, hành không vũ trụTài nguyên quan trọng của vùng là các mỏ dầu trong vinh MêhicôVen TBDPhía Namb. Khu vực duyên hải Thái Bình Dương: Gồm các bang Caliphoocnia giàu có vào bậc nhất của Hoa Kỳ. Dải đô thị kéo dài từ Xacramentô, qua Xan phranxicô đến Lốt Angiơlet và Xan D(iêgô tập trung một số dân đông đúc với các ngành công nghiệp mũi nhọn, các ngành kỹ thuật mớic. Khu vực bờ biển phía Tây Bắc với các ngành công nghiệp quan trọng nhất: luyện nhôm, đóng tàu và hành không.Vùng nội địaVùng này có 3 khu vực nhỏ:Khu vực phía nam, khu vực này gần nguồn dầu mỏ, bôxitvùng cũng có nhiều ngành công nghiệp. Thành phố thịnh vượng nhất là Atlanta, Niu Oóclêăng là một hải cảng quan trọng trong vịnh MêhicôKhu vực đồng bằng trung tâm chủ yếu phát triển ngành công nghiệp chế biếnKhu vực đất cao phía tây. Ngành kinh tế chủ yếu là khai thác các khóang sản, các nguồn thủy điện. Các thành phố lớn là Đenvơ, Xônlêch XitiBán đảo Alaxca và quần đảo HaoaiAlaxca là vùng đất băng giá nhất ở Tây Bắc. Nguồn tài nghuyên khoáng sản quan trọng có dầu mỏ ( 20% sản lượng dầu mỏ của Hoa Kỳ) vàng và cá biển. Quần đảo Haoai nằm ở giữa TBD chủ yếu phát triễn nông nghiệp và du lịchKết Luận Như vậy ngành công nghiệp là sức mạnh của nền kinh tế Hoa Kỳ. Chính ngành công nghiệp đã đưa Hoa Kỳ trở thành một siêu cường quốc. Tuy nhiên trong những năm gần đây thì siêu cường quốc kinh tế này đang bị tranh chấp do: Chạy đua vũ trang, chậm đổi mới công nghệ sản xuất. Măc dù bị tranh chấp nhưng Hoa Kỳ luôn luôn khẳng định mình là một siêu cường quốcBên cạnh đó khi phát triển công nghiệp thì ảnh hưởng rất lớn tới môi trường vì ngành công nghiệp đã thải ra môi trường những khí thải công nghiệp, phế thải làm tăng nồng độ CO2..Nên khi phát triển công nghiệp cần chú ý đến vấn đề môi trường.Xin chân thành cảm ơn thầy cô và các bạn đã theo dõiCHÚC QUÝ THẦY CÔ MẠNH KHỎE

File đính kèm:

  • pptNGANH CONG NGHIEP.ppt
Bài giảng liên quan