Câu Hỏi Cuộc Thi Theo Dòng Lịch Sử

1. Bạn hãy cho biết tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh do ai đã sáng lập ?

A. Đội TNTP Hồ Chí Minh do chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập.

B. Đội TNTP Hồ Chí Minh do Đảng cộng sản Việt Nam sáng lập.

C. Đội TNTP Hồ Chí Minh do Đảng cộng sản Việt Nam và chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập.

2. Đội TNTP Hồ Chí Minh được thành lập ngày tháng năm nào ? Ở đâu ?

A. Đội TNTP Hồ Chí Minh được thành lập ngày 15/03/1941 tại thôn Nà Mạ, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng.

B. Đội TNTP Hồ Chí Minh được thành lập ngày 15/04/1941 tại thôn Nà Mạ, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng.

C. Đội TNTP Hồ Chí Minh được thành lập ngày 15/05/1941 tại thôn Nà Mạ, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng.

- Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh (gọi ngắn gọn là : Đội) là một tổ chức thiếu niên nhi đồng do chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam sáng lập ngày 15 tháng 5 năm 1941, ở thôn Nà Mạ, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng và được Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phụ trách hướng dẫn. Ngày thành lập Đội có tên là §éi Nhi ®ång cøu quèc với 5 ®éi viªn lµ : N«ng V¨n DÒn víi bÝ danh Kim §ång ®­îc bÇu lµm ®éi tr­ëng, N«ng V¨n Thµn víi bÝ danh lµ Cao S¬n, Lý V¨n TÞnh víi bÝ danh lµ Thanh Minh, Lý ThÞ N¹ víi bÝ danh lµ Thanh Thuû vµ Lý ThÞ XËu víi bÝ danh lµ Thuû Tiªn. Với nhiệm vụ làm liên lạc, trinh sát, canh gác các cuộc họp bí mật cho cán bộ, góp phần cùng cha anh tham gia đánh Tây đuổi Nhật.

 

doc11 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 3707 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu Hỏi Cuộc Thi Theo Dòng Lịch Sử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 cuèn s¸ch “ Bèi c¶nh ®Þnh ®« Th¨ng Long vµ sù nghiÖp cña Lª Hoµn ” cña nhµ xuÊt b¶n Hµ Néi n¨m 2006 nhiÒu nhµ nghiªn cøu kh¼ng ®Þnh bµi th¬ nµy ra ®êi tõ thêi TiÒn Lª. Trong “ §¹i ViÖt sö ký toµn th­ ” chÐp r»ng : N¨m 1077, h¬n 30 v¹n qu©n Tèng do Qu¸ch Quú chØ huy ®· kÐo sang x©m l­îc n­íc §¹i ViÖt ( tªn n­íc ViÖt Nam thêi ®ã ). Lý Th­êng KiÖt lËp phßng tuyÕn t¹i s«ng Nh­ NguyÖt (tøc s«ng CÇu) ®Ó chÆn ®Þch. NhiÒu trËn quyÕt chiÕn ¸c liÖt x¶y ra t¹i ®©y, qu©n Tèng kh«ng v­ît ®­îc phßng tuyÕn Nh­ NguyÖt ®µnh ®ãng tr¹i chê viÖn binh bªn kia s«ng. §ang ®ªm, Lý Th­êng KiÖt cho ng­êi gi¶ lµm thÇn vµo ®Òn thê anh em Tr­¬ng Hèng, Tr­¬ng H¸t bªn s«ng (lµ 2 t­íng cña TriÖu ViÖt V­¬ng) ®äc vang bµi th¬ lªn. Nhê thÕ mµ tinh thÇn binh sÜ lªn rÊt cao liÒn v­ît s«ng bÊt ngê ®¸nh th¼ng vµo tr¹i giÆc, qu©n Tèng chÕt vµ bÞ th­¬ng qu¸ nöa. Lý Th­êng KiÖt cho ng­êi sang nghÞ hoµ, më ®­êng cho qu©n Tèng rót vÒ, gi÷ v÷ng bê câi n­íc §¹i ViÖt.
17. Đội của chúng ta vinh dự mang tên Bác Hồ Chí Minh vào thời gian nào ?
A. Tháng 1/1970 B. Tháng 2/1970 C. Tháng 3/1970 
 Thực hiện di chúc thiêng liêng của Bác Hồ kính yêu, theo nguyện vọng của thế hệ trẻ, của đội viên, thiếu nhi cả nước và đề nghị của Đoàn thanh niên Lao động Việt Nam, nhân kỷ niệm 40 năm ngày thành lập Đảng. BCH Trung ương Đảng đã ra Nghị quyết cho tổ chức Đội thiếu niên, Đội nhi đồng được mang tên Bác Hồ vĩ đại : Đội TNTP Hồ Chí Minh.
18. Anh là một thiếu niên anh dũng đã hi sinh trong những ngày đầu Nam Bộ kháng chiến. Anh đã đột nhập vào kho xăng của giặc tự tẩm xăng lªn ng­êi châm lửa thiêu huỷ kho xăng của giặc. Hái : Anh là ai? 
Câu chuyện về “ Bó đuốc sống Lê Văn Tám” thường kể rằng : Có một cậu bé làm nghề bán đậu phộng rang, tuy nhỏ tuổi nhưng đã tham gia lực lượng kháng chiến chống Pháp. Cậu rất căm phẫn khi hàng ngày phải chứng kiến cảnh bắn giết, cướp phá của bọn giặc với người dân mình. Vào đêm 1 tháng 1 năm 1946, cậu bé đã tìm cách lọt vào được kho xăng của Pháp ở Thị Nghè. Cậu đã tẩm dầu lên mình và đốt, rồi nhảy vào một thùng xăng gần nhất. Cả kho xăng của giặc đã bị phá hủy hoàn toàn và cậu bé cũng hy sinh theo.
19. §éi viªn chØ chµo kiÓu ®éi viªn §éi TNTP Hå ChÝ Minh khi nµo?
A. Khi ®éi mò cal«.	
B. Khi ®eo kh¨n quµng ®á hoÆc ®eo huy hiÖu §éi.
C. Khi sinh ho¹t chi ®éi.	
20. "Nhằm thẳng quân thù, bắn” là lời nói của anh hùng nào? 
A. Nguyễn Viết Xuân B. Lý Tự Trọng C. Phan Đình Giót 
Nguyễn Viết Xuân quê ở Vĩnh Phúc,. mười tám tuổi anh xung phong vào bộ đội ở trung đoàn pháo cao xạ. Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, đơn vị tham gia chiến đấu, bắn rơi nhiều máy bay địch. Mười nǎm sau, đơn vị anh đảm nhận nhiệm vụ bảo vệ bầu trời phía Tây Quảng Bình. Buổi sáng ngày 18 tháng 11 nǎm 1964, anh cùng đơn vị đã đánh trả nhiều đợt tiến công điên cuồng của từng đàn máy bay Mỹ. Dù đã bị thương nát đùi bên phải, anh vẫn yêu cầu đồng đội cắt bỏ chân đi và tiếp tục dựa vào bờ công sự để chỉ huy chiến đấu. Lời hô của anh có tác động sâu sắc đến tình cảm và trở thành biểu tượng của khí phách tuổi trẻ Việt Nam chống cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân Mỹ đối với miền Bắc xã hội chủ nghĩa. "Nhằm thẳng quân thù, bắn!" - Lời hô đó đã trở thành bất tử - và hình ảnh anh Nguyễn Viết Xuân, người chiến sĩ dũng cảm năm xưa vẫn còn sống mãi với thời gian trong trái tim biết bao con người Việt Nam...
21. Lùc l­îng QĐND Việt Nam được thành lập vào ngày, tháng, năm nào?
A. 22/12/1943 B. 22/12/1944 C. 22/12/1946
Ngày 22.12.1944, theo chỉ thị của Hồ Chủ tịch, đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân được thành lập tại một khu rừng ở tỉnh Cao Bằng. Do đồng chí Võ Nguyên Giáp được Bác Hồ ủy nhiệm lãnh đạo.Dưới lá cờ đỏ sao vàng, 34 chiến sĩ đã long trọng đọc lời tuyên thệ, sau đó tổ chức một bữa cơm nhạt không rau, không muối để nêu cao tinh thần chịu đựng gian khổ. Trong hoàn cảnh " ăn mỗi ngày một bữa, đánh mỗi ngày hai trận" chỉ sau một tuần lễ đội đã phát triển thành 3 trung đội làm nòng cốt cho công tác tuyên truyền, đánh địch, biến Cao-Bắc-Lạng thành một căn cứ vững chắc. Lực lượng vũ trang này đã hỗ trợ đắc lực cho lực lượng chính trị, tổng khởi nghĩa giành chính quyền. Chỉ sau 15 ngày, ách đế quốc ngót trăm năm, ngai vàng phong kiến hàng ngàn năm đã bị lật đổ. Việc thành lập đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân có ý nghĩa đặc biệt quan trọng với lịch sử quân đội ta. Chính vì ý nghĩa đó, ngày 22.12.1944 được chọn làm ngày kỷ niệm thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam. Năm 1990, theo nghị quyết số 2 bộ chính trị, ngày 22/12 hàng năm trở thành ngày hội quốc phòng toàn dân.
22. Đã có biết bao chiến sĩ đã anh dũng hy sinh để góp phần làm nên chiến thắng Điện Biên lừng lẫy năm châu chấn động địa cầu. Câu thơ sau đây nói về chiến sĩ anh hùng nào : “Những đồng chí chèn lưng cứu pháo 
 Nát thân mình, nhắm mắt vÉn còn ôm”
A. La Văn Cầu B.Tô Vĩnh Diện C. Bế Văn Đàn 
Tô Vĩnh Diện sinh năm 1924, quê ở tỉnh Thanh Hoá. Năm 1949 anh xung phong đi bộ đội và được điều về làm tiểu đội trưởng một đơn vị pháo cao xạ. Kéo pháo vào đã gian khổ, kéo pháo ra càng gay go ác liệt. Anh đã đi sát từng người để động viên giúp anh em xác định quyết tâm cùng nhau khắc phục khó khăn. Qua 5 đêm kéo pháo ra, nửa chừng dây tời bị đứt, pháo lao nhanh xuống dốc, anh vẫn bình tĩnh lái cho pháo thẳng đường. Nhưng một trong bốn dây kéo pháo lại bị đứt, pháo càng lao nhanh, một đồng chí đã bị hất xuống suối. Trong hoàn cảnh hiểm nghèo đó, Tô Vĩnh Diện hô anh em: “ Thà hy sinh, quyết bảo vệ pháo” anh đã xông lên phía trước, lấy thân mình chèn vào bánh pháo, nhờ đó mà đồng đội đã kịp ghìm giữ pháo dừng lại. Tấm gương hy sinh vô cùng anh dũng của anh đã cổ vũ mạnh mẽ toàn đơn vị vươn lên hoàn thành tốt nhiệm vụ. Ngày 7 tháng 5 năm 1955 anh Tô Vĩnh Diện được truy tặng Huân chương Chiến công hạng nhất và danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang.
23. §©y lµ n¬i c¸c c« g¸i trÎ cïng tiÓu ®éi ®· cïng hy sinh trong mét ngµy ®Ó b¶o vÖ tuyÕn ®­êng huyÕt m¹ch Tr­êng S¬n trong chiÕn dÞch Hå ChÝ Minh lÞch sö ? - Ng· ba §ång Léc
 Tiểu đội nữ thanh niên xung phong do chị Võ Thị Tần làm tiểu đội trưởng có nhiệm vụ ngày ngày san lấp hố bom để thông đường cho xe ra mặt trận. Chỉ chậm một phút thôi là đường bị tắc , hàng trăm chiếc xe giữa ngã ba trống trải không có cây cối sẽ rất dễ bị máy bay địch phát hiện và tổn thất là khôn lường . Các chị còn đếm từng loạt bom rơi , nắm số bom nổ chậm hoặc số bom chưa nổ , cắm mốc vào đó để báo cho lực lượng công binh rà phá bom mìn . Công việc vô cùng nguy hiểm  nhưng khẩu hiệu quyết tâm của toàn đơn vị là thông xe .
Hôm ấy  là 16h 30 phút chiều ngày 24/7/1968, thông thường sau khi máy bay địch trút bom vào rốn lửa Đồng Lộc , chúng lại kéo nhau tháo chạy vào phía Nam để tránh những loạt pháo chống trả của quân ta. Thế nhưng trái với lệ thường , sau khi trút xuống loạt bom thứ nhất , chúng lại quay lại trút loạt bom thứ hai ngay giữa đội hình của tiểu đội, các chị chẳng kịp trở tay  Tiểu đội trưởng Võ Thị Tần chỉ kịp ra lệnh cho chị em nấp vào những chiếc hầm trú ẩn tạm bên đường .
Sau loạt bom nổ , khói lửa mịt mù .. Cả không gian im vắng đến lạnh người, chỉ thấy một chiếc nón lá đã bị bom xé nát ! Mọi người đổ xô đi tìm , gọi tên từng người , gọi đến khản tiếng mà không nghe một lời đáp trả , chỉ có tiếng dội vọng lại từ vách đá. Đồng đội lấy cuốc xẻng để bới t×m nhưng không ai dám cuốc mạnh vì sợ chạm vào đồng đội mình , mọi người vứt hết cuốc xẻng và đào bới bằng tay, đến nửa đêm hôm đó , đồng đội đã tìm được 9 ng­êi , còn một người nữa là chị Hồ Thị Cúc . Trong nỗi đau thương tột cùng , anh Nguyễn Thanh Bình lúc ấy là cán bộ phụ trách kĩ thuật ngành Giao thông vận tải đang có mặt tại chiến trường Đồng Lộc , anh đã viết vội dòng thơ ngay bên miệng hố bom gọi tên người con gái :
Cúc ơi !
Tiểu đội đã về xếp một hàng ngang
Cúc ơi , em ở đâu không về tập hợp 
Chín bạn đã quây quần đủ hết 
Nhỏ , Xuân , Hà , Hường , Hợi , Rạng, Xuân , Xanh 
A trưởng Võ Thị Tần đã điểm danh 
Chín bỏ làm mười răng được 
Bọn anh đã bới tìm vẹt cuốc 
Chỉ sợ em đau nên nhát cuốc chùng 
Cúc ơi , em ở đâu ?
... Ở đâu hỡi Cúc 
Đồng đội tìm em 
Đũa găm cơm úp
Gọi em 
Gào em 
Khản cả cổ rồi
Cúc ơi !...
Phải chăng nhờ sự linh thiêng màu nhiệm nào đấy mà khi anh vừa đọc xong câu thơ cuối cùng thì đồng đội cũng tìm được chị bị vùi lấp trên đồi Trọ Voi , cách chỗ hi sinh của chín đồng đội gần 20 mét. Xúc động nhất là khi hi sinh chị vẫn trong tư thế ngồi , đầu vẫn đội nón , một tay cầm chặt cán xẻng , cả mười đầu ngón  tay cßn rướm máu 
24. Tõ ngµy thµnh lËp ®Õn nay, §oµn Thanh niªn céng s¶n Hå ChÝ Minh ®· cã bao nhiªu lÇn ®æi tªn ? 
A. 3 lÇn B. 5 lÇn C. 7 lÇn 
- Trải qua 80 năm Đoàn TNCS Hồ Chí Minh đã có 7 lần đổi tên như sau:
1.Đoàn Thanh niên Cộng sản Đông Dương (26/3/1931-1936)
 2.Đoàn Thanh niên Dân chủ Đông Dương (1936-1939) 
3.Đoàn Thanh niên Phản đế Đông Dương (9/1939-1941)
4.Đoàn Thanh niên Cứu Quốc Việt Nam (5/1941-1955) 
5.Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam (10/1955-1970) 
6.Đoàn Thanh niên Lao động Hồ Chí Minh (2/1970-1976) 
7.Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (12/1976 ®Õn nay) 
25. “C¸c Vua Hïng ®· cã c«ng dùng n­íc, B¸c ch¸u ta ph¶i cïng nhau gi÷ lÊy nø¬c”. §©y lµ c©u nãi cña Bác Hồ nãi víi ai ? ë ®©u ?
 Ngày 19-9-1954, Bác Hồ về thăm Đền Hùng (Tỉnh Phú Thọ), gặp gỡ cán bộ, chiến sĩ Đại đoàn quân Tiên phong khi Đại đoàn về tiếp quản Thủ Đô. Người căn dặn: “Các Vua Hùng đã có công dựng nước. Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”. Bác như đã nói lên một trong những quy luật phát triển của đất nước là: “Dựng nước” luôn gắn liền với “Giữ nước”. Có dựng nước mạnh mới giữ được nước bền và ngược lại có giữ vững độc lập tự chủ của đất nước mới xây dựng được xã hội Việt Nam giàu mạnh văn minh.

File đính kèm:

  • docCAU HOI.doc