Câu lạc bộ Ngữ văn

Phần I : Thi trả lời nhanh 10 câu trong 1 phút 30 giây ( Mỗi câu 3 điểm ) .

Đề A :

1/. Tác giả văn bản “ Phong cách Hồ Chí Minh” là ai ?

Lê Anh Trà

2/. Có mấy phương châm hội thoại thường gặp ?

Năm phương châm

Kể ra ?

3/. “ Nàng đã thuỳ mị nết na lại thêm tư dung tốt đẹp” . Nàng là ai ?

Vũ Nương

/. “ Làm ơn há dễ trông người trả ơn” . Câu nói của nhân vật nào trong truyện “ Lục Vân Tiên” ?

Lục Vân Tiên

/. “ Truyện Kiều” còn có tên gì khác ?

Đoạn trường tân thanh

6/. Trần Đình Đắc là tên thật của nhà thơ nào ?

7/. “ Mồm bò không phải mồm bò mà phải mồm bò” . Cho biết biện pháp tu từ trong câu thơ trên ?

Chơi chữ đồng âm

8/. Quê của Mẹ Suốt ở tỉnh nào ?

Quảng Bình

9/. Kể tên ba danh nhân văn hoá thế giới ở nước ta ?

Nguyễn Trãi , Nguyễn Du , Hồ Chí Minh

10/. Truyện Kiều ra đời vào thế kỷ thứ mấy ?

Cuối 18 , đầu 19

ppt37 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 835 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Câu lạc bộ Ngữ văn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Lớp 9 : Phần I : Thi trả lời nhanh 10 câu trong 1 phút 30 giây ( Mỗi câu 3 điểm ) .Đề A : 1/. Tác giả văn bản “ Phong cách Hồ Chí Minh” là ai ? Lê Anh Trà 2/. Có mấy phương châm hội thoại thường gặp ? Năm phương châm Kể ra ? 3/. “ Nàng đã thuỳ mị nết na lại thêm tư dung tốt đẹp” . Nàng là ai ? - Vũ Nương 4/. “ Làm ơn há dễ trông người trả ơn” . Câu nói của nhân vật nào trong truyện “ Lục Vân Tiên” ? - Lục Vân Tiên 5/. “ Truyện Kiều” còn có tên gì khác ? - Đoạn trường tân thanh 6/. Trần Đình Đắc là tên thật của nhà thơ nào ? - Chính Hữu 8/. Quê của Mẹ Suốt ở tỉnh nào ? - Quảng Bình 9/. Kể tên ba danh nhân văn hoá thế giới ở nước ta ? - Nguyễn Trãi , Nguyễn Du , Hồ Chí Minh 10/. Truyện Kiều ra đời vào thế kỷ thứ mấy ? - Cuối 18 , đầu 19 - Chơi chữ đồng âm 7/. “ Mồm bò không phải mồm bò mà phải mồm bò” . Cho biết biện pháp tu từ trong câu thơ trên ? Đề B : 1/. “ Truyện Kiều” có bao nhiêu câu thơ ? - 3,254 câu 2/. “ Quá niên trạc ngoại tứ tuần Mày râu nhẳn nhụi áo quần bảnh bao” .? Câu thơ nói về nhân vật nào trong Truyện Kiều ? 3/. “ Thu ăn măng trúc đông ăn giá Xuân tắm hồ sen hạ tắm ao” . ? Câu thơ của tác giả nào được nhắc đến trong văn bản “ Phong cách Hồ Chí Minh” của Lê Anh Trà ? - Nguyễn Bỉnh Khiêm 4/. “ Dốc lòng nhân nghĩa há chờ trả ơn” . Câu nói của nhân vật nào trong tác phẩm “ Lục Vân Tiên” ? - Ông Ngư 5/. Thành ngữ “ Nói gần nói xa chẳng qua nói thật” có liên quan đến phương châm hội thoại nào ? - Phương châm về chất 6/. Ngoài “ Tuyên ngôn độc lập” của Hồ Chí Minh , tác phẩm nào khác cũng được coi như là một tuyên ngôn độc lập ? - Bình Ngô Đại Cáo - Nam Quốc Sơn Hà 7/. “ Thoắt trông nàng đã chào thưa Tiểu thư cũng có bây giờ đến đây” .? Từ “ Tiểu thư” chỉ nhân vật nào trong Truyện Kiều ? - Hoạn Thư 8/. “ Thuyền ta láy gió với buồm trăng Lướt giữa mây cao với biển bằng” . ? Tác giả dùng bút pháp nghệ thuật gì ? - Ước lệ , hiện thực , lãng mạn 9/. “ Tà tà bóng ngã về Tây Chị em thơ thẩn dang tay ra về” . ? Hãy đọc bốn câu tiếp theo . 10/. Cho biết biện pháp tu từ từ vựng được dùng trong câu sau : “ Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” . - Nhân hoá , hoán dụ Đề C : 1/. Tìm biện pháp tu từ trong câu sau : “Đi tu Phật bắt ăn chay Thịt chó ăn được , thịt cầy thì không” . - Chơi chữ đồng nghĩa 2/. Truyện “ Lục Vân Tiên” có bao nhiêu câu ?3/. Thơ tám chữ là thơ mỗi dòng có tám chữ ngắt nhịp ? - Đúng - Sai 4/. Thuật ngữ bao giờ cũng có tính biểu cảm ? - Đúng – Sai 5/. “ Thoắt trông nhờn nhợt màu da Ăn chi to lớn đẩy đà làm sao” ?? Câu thơ nói về nhân vật nào trong “ Truyện Kiều” ? - Tú Bà 6/. “ Khen cho thật đã nên rằng Khôn ngoan đến mực nói năng phải lời” . ? Câu thơ nói về nhân vật nào trong “ Truyện Kiều” ? 7/. “ Phong tư tài mạo tót vời Vào trong phong nhã ra ngoài hào hoa” . ? Câu thơ nói về nhân vật nào trong “ Truyện Kiều” ? - Kim Trọng 8/. “ Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá” . ? Tìm hai thành ngữ trong hai câu trên ? 9/. “ Vũ trung tuỳ bút” được viết bằng chữ gì ? - Chữ Hán 10/. Điền thêm từ vào câu thơ trong bài “ Tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật : “ Nhìn thấy . . . . Vào xoa mắt đắng Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim” . gió 11/. Trong bài “Ánh trăng” của Nguyễn Duy có câu thơ : “ Ngửa mặt ( 1 ) lên nhìn mặt ( 2 ) Có cái gì rưng rưng” . ? Cho biết từ mặt ( 2 ) nghĩa là gì ? PHẦN II : Câu hòi về đích : Gồm 10 câu ( mỗi câu 10 điểm ) .1/. Nhận xét sau đây nói về tác giả nào ? “ Thư sinh giết giặc bằng ngòi bút ?” - Nguyễn Đình Chiểu 2/. Trong bài “ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” của Nguyễn Khoa Điềm, người mẹ và em cu Tai đã mơ ước những gì ? 3/. Hội nhà văn Việt Nam đã lấy 1 ngày trong năm làm ngày thơ Việt Nam. Đó là ngày nào ? 15 – 1 . ( Rằm ) 4/. Trong truyện “ Người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ, khi Trương Sinh lập đàn giải oan ở bến sông Hoàng Giang, Vũ Nương đã đi kiệu từ thuỷ cung trở về trần gian. Nhưng tại sao nàng không ở lại trần gian với Trương Sinh mà trở lại thuỷ cung . Điều đó đã nói lên vấn đề gì ? 5/. Hình ảnh người lính trong bài thơ “Đồng Chí” của Chính Hữu và hình ảnh người lính trong bài thơ “ Tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật có điểm gì giống nhau ? - Đoàn kết , lạc quan , hiên ngang không sợ kẻ thù . 6/. “ Tác phẩm này là một áng thiên cổ tuỳ bút” . Nhận xét trên nói về tác phẩm nào ? - Người con gái Nam Xương 7/. Tác phẩm nào được coi là tác phẩm truyện văn xuôi đầu tiên bằng chữ Hán của nước ta ? - Truyền kỳ mạn lục 8/. Ông là ai ? Ông là cây đại thụ trong văn học Việt Nam cuối thế kỷ 18 đầu thế kỷ 19 . - Nguyễn Du 9/. Bà là ai ? Là một nhà thơ nữ Việt Nam nửa cuối thế kỷ 18 đầu thế kỷ 19 . Bà được mệnh danh là “ Bà chúa thơ Nôm” . - Hồ Xuân Hương 10/. Trong truyện “ Người con gái Nam Xương” có một chi tiết không hợp lí trong việc xây dựng cốt truyện . Đó là chi tiết nào ? - Năm sau , giặc tan , Trương Sinh về con biết nói . . . . PHẦN III : ĐỐ VUI TÌM DANH TỪ 1/. Tên ma lại xấu như ma Kết bạn với nó ắt là đời tiêu Trăm năm lắm kẻ làm liều Không ít trót dại , gặp nhiều thương đau Nghe tên phải tránh xa mau Đố trên dưới , đố trước sau là gì ? - Ma tuý 2/. Thời Lê thi cử ba kì Đó ai ai biết là gì kể ra Khi thì thi ở quê nhà Khi lên kinh tuyển , khi là vào cung Thuyền quyên xin đố anh hùng Đố ai ai biết giải cùng nhau xem .3/. Ba người đứng nhất , nhì , ba Thi đình xếp hạng đó là hạng chi Hạng gì ai biết kể đi Thanh niên thi với thiếu niên ai tài ? - Tài nguyên 4/. “ Nhà tù” không gọi nhà tù Nay I xin phép đố you là gì ? Ba từ nhanh kể ra đi Đố ai ai biết , nhà chi kể liền . - Nhà giam , nhà ngục 5/. Hai nhà chỉ khác sợi râu a/. Có râu , nơi đến nguyện cầu chấp tay b/. Không râu mơ mộng nhìn mây Lựa vần , tìm tứ vịnh ngay một bài Đố ai ai giỏi ai tài Là gì ai đáp , là ai nhanh tìm ? a/. Nhà thờ b/. Nhà thơ PHẦN THI DÀNH CHO KHÁN GIẢ LỚP 6 :1/. Nghệ thuật nổi bật nhất của truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng” là gì ? - Kịch tính 2/. Trong văn học dân gian nước ta , một số truyện thường có hình ảnh Rùa Vàng. Em hãy kể tên 3 truyện đó ? - Hồ Gươm , Mỵ Châu , An Dương Vương 3/. Trong truyện “ Sơn Tinh - Thuỷ Tinh” , chi tiết nào cho biết vua Huøng Vương muốn giả Mỵ Nương cho Sơn Tinh ? - Đòi lễ vật * Thi kể chuyện tấm gương đạo đức Bác Hồ .123456789CLKT1?2?3?4?5?6?7?8?9?10Chän c©u hái ->C©u 1: §øng tr­íc CN ®Ó nªu lªn ®Ò tµi ®­îc nãi ®Õn trong c©u lµ thµnh phÇn g×?C©u 2: Dïng ®Ó thÓ hiÖn c¸ch nh×n cña ng­êi nãi ®èi víi sù viÖc ®­îc nãi ®Õn trong c©u lµ thµnh phÇn g×?C©u 3: C¸c c©u trong 1 ®o¹n v¨n ph¶i thèng nhÊt víi nhau vÒ néi dung vµ h×nh thøc gäi lµ g×?C©u 4: Dïng ®Ó béc lé t©m lý cña ng­êi nãi (vui, buån, giËn ) lµ thµnh phÇn g×?C©u 5: Dïng ®Ó t¹o lËp hoÆc duy tr× quan hÖ giao tiÕp gäi lµ thµnh phÇn g×?C©u 6: Sù thèng nhÊt víi nhau vÒ néi dung vµ h×nh thøc trong 1 v¨n b¶n gäi lµ?C©u 7: Khi viÕt phÇn th«ng b¸o ®­îc diÔn ®¹t trùc tiÕp b»ng tõ ng÷ trong c©u gäi lµ nghÜa g×?C©u 8: T×nh th¸i, c¶m th¸n, gäi ®¸p, phô chó ®­îc gäi lµ thµnh phÇn g×?C©u 9: Cñng cè l¹i nh÷ng kiÕn thøc ®· häc ®Ó kiÓm tra häc kú gäi lµ?Câu 1: Tác giả của bài thơ “Ông đồ” là ai? KIẾN THỨC NGỮ VĂN Thế Lữ Tố Hữu Vũ Đình LiênTế HanhABCD Vũ Đình LiênCâu 2: Bài thơ “Ngắm trăng” kết thúc bằng câu thơ nào? KIẾN THỨC NGỮ VĂN Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh.ABCD Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non. Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ. Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.Câu 3: Trong bài thơ “Quê hương” tác giả ví chiếc thuyền với điều gì? KIẾN THỨC NGỮ VĂN Mảnh hồn làng Con ngựa Tấm lòng quê hươngCon tuấn mãABCD Con tuấn mãCâu 4: Câu “ Nay chúng ta đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không” thuộc kiểu câu gì? KIẾN THỨC NGỮ VĂN Trần thuật Cầu khiến Cảm thánNghi vấnABCD Cảm thánCâu 5: Từ nào trong các từ sau không phải là từ Hán Việt.KIẾN THỨC NGỮ VĂN Xem xét Nhân nghĩa Tiêu vongĐộc lậpABCD Xem xétCâu 6: Văn bản “ Nước Đại Việt ta ” được viết theo phương thức biểu đạt nào?KIẾN THỨC NGỮ VĂN Thơ Hịch CáoChiếuABCD CáoCâu 7: Từ “Văn hiến” trong câu “ Như nước Đại Việt ta từ trước. Vốn xưng nền văn hiến đã lâu” được hiểu là: KIẾN THỨC NGỮ VĂN Những tác phẩm văn chươngABCD Truyền thống lịch sử vẽ vang Truyền thống văn hoá lâu đời, tốt đẹp Những người tài giỏi Truyền thống văn hoá lâu đời, tốt đẹpCâu 8: Dòng nào phù hợp với nghĩa của từ tiêu khiển trong vế câu “ hoặc lấy việc đánh bạc làm tiêu khiển”.KIẾN THỨC NGỮ VĂN Làm giàu Sát phạt, trả thù Vui chơi giải tríLuyện tập binh phápABCD Vui chơi giải tríCâu 9: Hàng tháng ban chỉ huy liên đội TNTP nhà trường cần biết tình hình hoạt động của các chi đội. Các chi đội cần viết loại văn bản nào?KIẾN THỨC NGỮ VĂN Đề nghị Thông báo Tường trìnhBáo cáoABCD Báo cáoCâu 10: Khi viết tác phẩm “ Bản án chế độ thực dân Pháp”. Bác Hồ lấy tên gọi là gì?KIẾN THỨC NGỮ VĂNHồ Chí Minh Nguyễn Tất Thành Nguyễn Ái QuốcNguyễn Sinh CungABCDNguyễn Ái QuốcCâu 11: Trong câu văn sau, các thành phần tô đỏ 1 và 2 có quan hệ với nhau như thế nào?KIẾN THỨC NGỮ VĂNQuan hệ đẳng lập Quan hệ song song Quan hệ chính phụQuan hệ chủ - vịABCDQuan hệ song song“ Nếu có giặc Mông Thát tràn sang thì cựa gà trống không thể đâm thủng áo giáp của giặc (1), mẹo cờ bạc không thể dùng làm mưu lược nhà binh (2) ...”	 (Trích Hịch tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn)Câu 12: Phương pháp nào dưới đây thường được sử dụng trong phần mở bài của một văn bản thuyết minh?KIẾN THỨC NGỮ VĂNDùng dẫn chứng liệt kê Dùng lí lẽ giải thích Dùng số liệu minh hoạDùng định nghĩa giải thíchABCDDùng định nghĩa giải thích

File đính kèm:

  • pptcau_lac_bo_ngu_van.ppt
Bài giảng liên quan