Chăm sóc mắt cho học sinh, sinh viên trong trường học

Đặt vấn đề

• Sức khỏe thị giác đóng vai trò quan trọng đối với kết quả học tập và chất lượng sống của con người.

• Tuy nhiên hiện nay các bệnh về mắt đang tăng nhanh nhất là ở lứa tuổi học đường

• Ba bệnh tật mắt học đường hiện cần quan tâm :

– Tật khúc xạ : ngày càng gia tăng do cuộc sống hiện đại đòi hỏi việc sử dụng mắt ngày càng nhiều

– Đau mݯ đỏ: Viêm kết mạc, Viêm loét giác mạc, viêm màng bồ đào do nhiễm trùng (VK,VR,nấm )

– Các chấn thương và bỏng mắt trong sinh hoạt

 

ppt36 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 1106 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chăm sóc mắt cho học sinh, sinh viên trong trường học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 CHĂM SểC MẮT CHO HỌC SINH, SINH VIấN TRONG TRƯỜNG HỌC 	bCV: lê thị như quỳnh ĐƠN VỊ: TRƯỜNG THCS HỒNG LỘCĐặt vấn đềSức khỏe thị giác đóng vai trò quan trọng đối với kết quả học tập và chất lượng sống của con người. Tuy nhiên hiện nay các bệnh về mắt đang tăng nhanh nhất là ở lứa tuổi học đườngBa bệnh tật mắt học đường hiện cần quan tâm :Tật khúc xạ : ngày càng gia tăng do cuộc sống hiện đại đòi hỏi việc sử dụng mắt ngày càng nhiềuĐau mắt đỏ: Viêm kết mạc, Viêm loét giác mạc, viêm màng bồ đào do nhiễm trùng (VK,VR,nấm) Các chấn thương và bỏng mắt trong sinh hoạt 1. Tật khúc xạ:	1.1. Tật khúc xạ là gỡ?Mắt là 1 hệ thống quang học có cấu tạo giống như máy ảnh để ghi nhận hỡnh ảnh của môi trường bên ngoàiBỡnh thường các tia sáng qua mắt sẽ hội tụ ở võng mạc và cho hỡnh ảnh rõ nétKhi hỡnh ảnh của vật không thể hội tụ ở võng mạc mà ở trước hoặc sau VM ảnh không rõ nét mắt có tật khúc xạ1.2. Tật khúc xạ: tầm cỡ vấn đề hiện nayWHO: Tật khúc xạ là nguyên nhân gây mù quan trọng thứ 2 sau bệnh đục thủy tinh thể.Hiện tại có rất nhiều người bị tật khúc xạ (153 triệu TKX và 150 triệu người lão thị) không được chỉnh kính.Nguyên nhân : vấn đề xử trí tật khúc xạ chưa được quan tâm đúng mức. * Ở châu Á:Tỷ lệ mắc vào hàng cao nhất thế giớiCó xu hướng gia tăng trong những năm gần đâyMắc nhiều nhất ở Đài Loan 84%, Trung Quốc, Singapore 65-82%, Nhật Bản 50% hs*Tại Việt Nam:Tỉnh thành(năm) Loại TKXThành thịNông thônHà Nội (2008)Cận thị 27,9 % 18 % Viễn thị 4,8%5,3%Loạn thị15,3%9,2%Hà Tĩnh, Hải Phòng, Đà Nẵng (2008)Chung26,9% 14,4%1.2. Tật khúc xạ: theo cấp học ở Việt Nam(Tăng nhanh theo từng cấp học cụ thể:)Tỉnh thành(năm)Tiểu họcTrung học cơ sởTrung học phổ thôngHà Nội (2008)29,8%Cận 15,5%49,6%Cận 29,4%-TP HCM(2003)-9,7%18,4%Thái Nguyên(2007)3,5%11,6%26,1%Hà Tĩnh, Hải Phũng, Đà Nẵng (2008)18,7% 23,5% 32,7%1.2. TKX: Tỷ lệ hs được chỉnh kính ở VNTỉnh thành(năm điều tra) Cú tật khỳc xạ được chỉnh kớnh Cú tật khỳc xạ khụng cú kớnh (Thị lực 8 giờ/ngày) quá lâu (liên tục > 2 giờ)Điều kiện ánh sáng thiếu (quá tối 2 giờ), quá nhiều (>8g/ngày), quá gần (<35-40 cm). Sau 1 giờ làm việc bằng mắt, cần nghỉ 5-10 phút, xoa nhẹ lên mắt nhiều lần. Tập nhin xa ngày ít nhất 30-60 phútĐảm bảo đủ ánh sáng nơi học ở nhà và trên lớp (300 – 500 lux)Tư thế ngồi học đúng ( thẳng lưng, không cúi sát bàn, hai chân khép để trên nền nhà,đầu cúi 10-15 độ.)Cần bố trí chiều cao bàn ghế phù hợp với cấp học để khoảng cách từ mắt đến sách vở là 25cm cấp tiểu học, 30cm –THCS, 35cm-THPT. Không nằm đọc sách và xem tiviSinh hoạt ngoài trời ngày 2 giờ, ngủ đủ 8g/ngày1.8 Cỏc giải phỏp đề xuất để giải quyết TKX :Ban hành cỏc văn bản về quy chuẩn kớch thước bàn ghế, chiếu sỏng lớp học bảng chống lúa khoảng cỏch ngồi phự hợp độ tuổi và tầm vúc của học sinh.Cú chớnh sỏch cấp miễn phớ hoặc giảm phớ mua kớnh cho hs cú hoàn cảnh khú khăn.Biờn soạn cỏc tài liệu truyền thụng về phũng chống TKXCho in cỏc thụng tin về TKX lờn bỡa vở hs, đặt cỏc pano ỏp phớc tuyờn truyền ở cổng trường.Đưa nội dung giảng dạy về TKX vào chương trỡnh phổ thụng.Tăng cường cỏc hoạt độnggiỏo dục nội khúa ngoại khúa về TKX cỏc bệnh liờn quan đến thị giỏc cho hs.Tổ chức khỏm mắt định kỳ 1 lần/năm cho hsCung cấp cỏc địa chỉ tư vấn khỏm mắt và cấp bỏn kớnh đảm bảo chất lượng cho nhà trường gia đỡnh và hs.. 2. Các bệnh mắt đỏ gặp ở HS2.1. Viêm kết mạc:2.2. Viêm loét giác mạc2.3. Viêm màng bồ đào2. Các bệnh mắt đỏ gặp ở HS2.1. Đau mắt đỏ (viêm kết mạc)Mắt đỏ Có nhiều rửKhông nhin mờ+Xử lí:Chuyển đi khám điều trịKhông dùng chung khăn mặt, chậu rửa mặt2. Các bệnh mắt đỏ gặp ở HS2.2. Viêm loét giác mạc:- mắt đỏ, - nhỡn mờ,lòng trắng mờ đục+Xử lí:- Băng che mắt - Chuyển ngay đi bệnh viện2. Các bệnh mắt đỏ gặp ở HS2.3. Viêm màng bồ đào cấp :- mắt đỏ, nhin mờ, - đau nhức, - đồng tử dính méoCó mủ trong mắt+Xử lí:- Băng che mắt - Chuyển cấp cứu đi viện3. Các chấn thương và bỏng mắt cần cấp cứu3.1. Chấn thương rách da mi.+ Xử lí:- Băng che mắt- Không rửa mắt- Uống kháng sinh- Chuyển ngay đi bệnh viện3. Các chấn thương và bỏng mắt cần cấp cứu3.2. Dị vật ở mắt: Có vật lạ ở lòng trắng hoặc lòng đenCó tiền sử bụi rơi vào mắtY tế nhà trường lấy dị vậtChuyển đi điều trị3. Các chấn thương và bỏng mắt cần cấp cứu3.3. Chấn thương rách giác mạc (lòng đen)+ Xử lí:- Không rửa mắt- Băng che mắt- Không tra thuốc mắt- Chuyển cấp cứu đi bệnh viện3. Các chấn thương và bỏng mắt cần cấp cứu3.4. Bỏng mắt:+Xử lớ:- Rửa mắt ngay bằng nước sạch nhiều lần - Tra mỡ kháng sinh- Chuyển cấp cứu tới bệnh viện3. Phòng chấn thương và bỏng mắtGiáo dục học sinh không chơi trò nguy hiểm (đánh khăng, phi tiêu, tên nỏ, ném nhau ...)An toàn khi lao động (đeo kính bảo vệ khi tuốt lúa, che chắn cho máy tuốt lúa...)Khi bị chấn thương hoặc bỏng mắt: - Chấn thương: Băng che mắt, không tra thuốc, không rửa mắt, đi khám ngay khi bị chấn thương- Bỏng mắt: Rửa ngay mắt bằng nước sạch nhiều lần khi bị bỏng mắt bởi hoá chất, rồi tra mỡ ks  đi Bv cấp cứu ngay. Chiến lược thực hiện các Mục tiêu Thị giác 2020 Tổng số 37 triệu(5/2006)Đục thể thuỷ tinh, Tật khúc xạBệnh mắt hột, Khô mắt thiếu vit. A,Bệnh mù sông Bệnh võng mạc tiểu đường, Bệnh Glôcôm Thoái hoá hoàng điểm tuổi già và các bệnh khác Loại trừ Loại trừKiểm soát Nghiên cứu Tật khúc xạ là 1 trong những nhóm bệnh cần ưu tiên xử trí do : Tỷ lệ mắc cao Có xu hướng gia tăngChưa tính đến số người mù và tổn hại chức năng thị giác do tật khúc xạ !!!Xin trân trọng cảm ơn!

File đính kèm:

  • pptCHĂM SᅮC MẮT.ppt